Bài học cùng chủ đề
- Phương pháp tính tích phân hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Tích phân hàm số mũ - hàm số lôgarit
- Phương pháp tính tích phân hàm số chẵn, lẻ
- Tích phân hàm số chẵn - lẻ
- Tích phân hàm số chẵn - lẻ, tuần hoàn
- Tích phân hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Tích phân hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Tích phân hàm ẩn (Phần 1)
- Tích phân hàm ẩn (Phần 2 - Vận dụng cao)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Tích phân hàm số chẵn - lẻ, tuần hoàn SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Cho f(x) là hàm số liên tục trên [−4;4] và f(x)=0 với mọi x∈[−4;4]. Đặt g(x)=f(x).f(−x)f(x)+f(−x), với x∈[−4;4]. Mệnh đề nào sau đây đúng?
∫04g(x)dx=0.
∫−44g(x)dx=−2∫04g(x)dx.
∫−44g(x)dx=2∫04g(x)dx.
∫−44g(x)dx=0.
Câu 2 (1đ):
Cho f(x), g(x) là hai hàm số liên tục trên [−2;2] và f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ. Biết rằng ∫02f(x)dx=5 và ∫02g(x)dx=7. Mệnh đề nào sau đây sai?
∫−22[f(x)−g(x)]dx=10.
∫−22f(x)dx=10.
∫−22g(x)dx=14.
∫−22[f(x)+g(x)]dx=10.
Câu 3 (1đ):
Cho f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên R. Nếu ∫−111+exf(x)dx=18 thì ∫01f(x)dx bằng
36.
9.
0.
18.
Câu 4 (1đ):
Biết f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên R và I=∫−226x+1f(x)dx=26. Khi đó ∫02f(x)dx bằng
52.
13.
326.
26.
Câu 5 (1đ):
Cho y=f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên R. Biết đồ thị hàm số y=f(x) đi qua điểm M(−21;13) và ∫021f(t)dt=2. Khi đó ∫−6π0sin2x.f′(sinx)dx bằng
−11.
15.
9.
−9.
Câu 6 (1đ):
Tích phân ∫−11x4−x2−12∣x∣dx bằng
ln72.
7ln3.
72ln43.
72ln34.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây