Bài học cùng chủ đề
- Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (Tiếp)
- Giao tuyến của hai mặt phẳng
- Luyện tập
- Ôn tập: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt
- Ôn tập: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt
- Ôn tập: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
- Ôn tập: Giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
- Ôn tập: Thiết diện
- Ôn tập: Thiết diện
- Phiếu bài tập: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Ôn tập: Thiết diện SVIP
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M là trung điểm SB, N là điểm thuộc cạnh SC sao cho SC=4NC. Tìm thiết diện tạo bởi hình chóp và (AMN).
Hướng dẫn giải:
Trong (SBC): MN $\cap $ BC = E
Vậy (ABCD) $\cap$ (AMN) = AE
Trong (ABCD): AE $\cap $ CD = K
Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác MNKA.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. Đường thẳng AC cắt đường thẳng BD tại điểm O. Gọi M là trung điểm SD, N thuộc SC sao cho SN =3 NC. Tìm thiết diện được tạo bởi mặt phẳng (OMN) và hình chóp S.ABCD.
Hướng dẫn giải:
Do O \(\in\) (ABCD), nên ta tìm giao tuyến của (OMN) và (ABCD) trước.
Trong (SDC) : MN \(\cap\) CD = K
Trong (ABCD):
KO \(\cap\) AC = P
KO \(\cap\) BD = Q
Vậy thiết diện tạo bởi hình chóp S.ABCD và mặt phẳng (OMN) là tứ giác MNPQ.
Chú ý: Thiết diện là phần chung của hình chóp với mặt phẳng (OMN), nên do đó ta không cần tìm giao tuyến giữa (OMN) và (SAB) do giao tuyến đó nằm hoàn toàn bên ngoài hình chóp (các bạn tự tưởng tưởng hoặc dựng thêm cũng được).