Bài học cùng chủ đề
- Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (Tiếp)
- Giao tuyến của hai mặt phẳng
- Luyện tập
- Ôn tập: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt
- Ôn tập: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt
- Ôn tập: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
- Ôn tập: Giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
- Ôn tập: Thiết diện
- Ôn tập: Thiết diện
- Phiếu bài tập: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Anh
- [âm nhạc]
- [âm nhạc]
- xin chào em đã quay trở lại với khó học
- toán lớp 11A
- Ừ như vậy là chúng ta đã kết thúc chương
- 1 với những nội dung về hình học ở trong
- mặt phẳng hai chúng ta còn gọi là nhóm
- phản một ứng dụng của hình học ở trong
- thực tế đó là giúp chúng ta có thể biểu
- diễn được những hình ảnh những vật thể
- dưới dạng những hình ảnh những hình vẽ
- Vậy những hộp phần những tòa nhà hay lớn
- hơi là cả trái đất của chúng ta sẽ được
- biểu diễn sẽ được nghiên cứu như thế nào
- Chính là nội dung đề cập ở trong chương
- 2 về hình học không gian chương 2 sẽ là
- những đối tượng đường thẳng mặt phẳng
- cũng như quan hệ song song ở trong không
- gian phát để tìm hiểu những nội dung này
- chúng ta sẽ đi vào bài đầu tiên để trang
- bị những kiến thức nền những kiến thức
- cơ bản nhất về ngọn không gian đó là bài
- 1 đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- à
- em
- giả sử thầy có một chiếc mặt bàn hình
- chữ nhật thì cạnh của mặt bàn kem có thể
- sử dụng một đường thẳng lên biểu diễn
- vậy bây giờ cả trước mặt bàn đó chúng ta
- sẽ biểu diễn như thế nào thì khái niệm
- đầu tiên càng tìm hiểu đó là mặt phẳng
- hình ảnh của mặt phẳng chúng ta có thể
- bắt gặp rất nhiều như một mặt hồ hoàn
- toàn phẳng lặng hay nghiêm mặt của tấm
- gương phẳng những hình ảnh này trong nhỉ
- không gian chúng ta sẽ biểu diễn bằng
- một mặt phẳng và mặt phẳng được bị nước
- là sẽ không có bề dày và không có giới
- hạn và chúng ta có 2 cách để biểu diễn
- mặt phẳng như sau cách đầu tiên các em
- sử dụng hình bình hành hoặc Cách thứ 2
- sử dụng nguồn gốc với hình bình hành
- chúng ta sẽ vẽ một hình bình hành con
- với nhìn góc chúng ta sẽ vẽ một miền góp
- như thế này người ta thường sử dụng các
- chữ cái in hoa hoặc là những chữ cái Hy
- Lạp như Alpha Beta Gamma để ký hiệu
- trong một mặt phẳng và các cách ký hiệu
- mà chúng ta thường ở đó là mặt phẳng P
- trong đó P ở trong ngoặc đơn hoặc viết
- tắt mở p p hoặc đơn giản nhất chúng ta
- viết tay ở trong ngoặc đơn như thế này
- tương tự cho mặt phẳng Alpha mặt phẳng
- Alpha hoặc chúng ta viết tắt hoặc chúng
- ta viết tối giản là Alpha như thế này
- khi đó là cách cách để chúng ta biểu
- diễn cũng như ký hiệu cho một mặt phẳng
- có khái niệm thứ hai cái em cần quan tâm
- đó là điểm thuộc mặt phẳng chứa hình vẽ
- thầy có mặt phẳng Alpha thay cho một
- điểm A điểm A thuộc mặt phẳng Alpha hai
- người ta còn gọi A nằm trên Alpha hoặc
- Alpha chữa hoặc alpha đi qua
- thì tất cả các cách diễn đạt này đều kí
- hiệu là A thuộc vào Alpha như thế này
- con với một điểm mà không thuộc và mặt
- phẳng anpha như kem thấy những bê ở trên
- hình vẽ khi đó B không thuộc mặt phẳng
- anpha người ta có thể nói một cách khác
- là B nằm ngoài Alpha hoặc là Alpha không
- chứa bên khi đó ta sẽ kí hiệu B không
- thuộc vào mặt phẳng Alpha như thế này
- khi phát từ đó các em Hãy trả lời cho
- thầy một câu hỏi ở đây thầy có một chiếc
- mặt bàn và một viên bi nằm ở dưới chân
- vàng như thế này thay Biểu diễn mặt bàn
- bằng mặt phẳng P và vị trí viên Ly thể
- kí hiệu là điểm B câu hỏi điểm B có
- thuộc vào mặt phẳng P không
- do viên bi nằm hẳn kiếm bên dưới mặt bàn
- do đó điểm B sẽ không thuộc mặt phẳng P
- đó là khái niệm về các điểm thuộc và
- không thuộc mặt phẳng tiếp theo chúng ta
- sẽ có các tính chất của em thừa nhận ở
- trong hình học không gian chúng ta đến
- với tính chất đầu tiên ở đây thấy có một
- tấm bìa có đục một lỗ rất nhỏ thấy tương
- ứng với điểm m đằng sau tấm bìa thầy có
- một điểm n vị trí điểm N là cố định Khi
- đó sẽ có bao nhiêu tia sáng đi xuyên qua
- lỗ hổng mở ra tới điểm N cố định
- đề thi câu trả lời nó sẽ chỉ có duy nhất
- một tia sáng như vậy đi qua hai điểm M
- và N hai chúng ta có tính chất đầu tiên
- có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai
- điểm phân biệt
- thì vậy có hai điểm phân biệt ta sẽ xác
- định và duy nhất một đường thẳng đi qua
- hai điểm đó
- tiếp theo thầy có tính chất thứ hai Đây
- là hình ảnh của một chiếc chân máy ảnh
- kem có để ý là người ta thiết kế chiếc
- chân đỡ này với ba chân thầy gọi ba chân
- đó tương ứng với 3 điểm ABC
- Tại sao người ta lại thiết kế là ba chân
- mà không phải là 4 chân 2 một số này
- khác như là 57 thì lý do chính là tính
- chất thứ hai có một và chỉ một mặt phẳng
- đi qua ba điểm không thẳng hàng ở đây Ba
- điểm ABC không thẳng hàng thì chúng ta
- sẽ xác định được một mặt phẳng đi qua 3
- điểm này với tính chất này thì trước
- chân đỡ chúng cài đặt lên bất kỳ địa
- hình nào cũng sẽ không bị gập ghềnh bởi
- ba điểm A B C sẽ xác định cho chúng ta
- một mặt phẳng ở
- vì đó là tính chất thứ hai tính chất Thứ
- ba nếu một đường thẳng có hai điểm phân
- biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm
- thuộc đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó
- ví dụ thầy có hai điểm A B cùng thuộc và
- mặt phẳng Alpha và điểm M là trung điểm
- của đoạn thẳng AB câu hỏi điểm M có
- thuộc vào mặt phẳng Alpha hay không
- thì chúng ta sẽ áp dụng tính chất số 3 ở
- đó Đường thẳng AB có hai điểm là A và B
- thuộc vào mặt phẳng Alpha sau đó mọi
- biển ở trên đường thẳng AB cũng thuộc họ
- Alpha mà mờ lại thuộc vào đường thẳng AB
- sau đó điểm m của chúng ta cũng phải
- thuộc vòng mặt phẳng Alpha
- phần Nếu như thầy đặt tên cho đường
- thẳng AB là đường thẳng d chẳng hạn đây
- nằm ở trong mặt phẳng Alpha
- hai người ta còn gọi là em chưa đi sẽ có
- ký hiệu như sau D nằm trong Alpha người
- ta sẽ viết như thế này hay Alpha chứa đê
- người ta sẽ kí hiệu là Alpha chứa đây
- như thế này tiếp theo chúng ta có tính
- chất Thứ Tư Tồn tại 4 điểm không cùng
- thuộc một mặt phẳng với tính chất này
- thì chúng ta sẽ có thêm những khái niệm
- như sau các điểm có thể cùng thuộc vào
- một mặt phẳng hoặc là không cùng thuộc
- vào một mặt phẳng nếu như cùng thuộc một
- mặt phẳng thì ta sẽ gọi các điểm đó là
- đồng phẳng còn trường hợp này chúng ta
- sẽ gọi các điểm đó là không đồng phẳng à
- Anh ta sẽ cụ thể hóa nội dung này ở phần
- sau của bài học còn bây giờ là tính chất
- số 5 nếu hai mặt phẳng phân biệt có một
- điểm chung thì chúng còn có một điểm
- chung nữa mà hai điểm thì xác định cho
- chúng ta một đường thẳng hai tính chất
- năng còn có thể phát biểu như sau nếu
- hai mặt phẳng phân biệt có một điểm
- chung thì chúng sẽ có một đường thẳng
- chung đi qua điểm chung ấy
- cho
- ví dụ ở trên hình ảnh thầy có mặt phẳng
- P và mặt phẳng quy nếu như hai mặt phẳng
- này có một điểm chung thì chúng sẽ có
- một đường thẳng chung đi qua điểm ấy
- chính là đường màu đỏ đen màu đỏ thầy
- gọi là đường thẳng b thì D được gọi là
- giao tuyến của mặt phẳng P và mặt phẳng
- quy và chúng ta ký hiệu như thế này
- 331 tính chất quan trọng cuối cùng trên
- mỗi mặt phẳng các kết quả đã biết ở
- trong hình học phẳng đều đúng ở trong
- hình học phẳng Chúng ta nghiên cứu các
- đối tượng ở trên mặt phẳng cho nên trên
- mỗi mặt phẳng trong không gian thì các
- kết quả đó vẫn giữ nguyên tính đúng đắn
- và kem chuối giờ đây cho thầy là trên
- mỗi bàn thẳng chứ tính chất đó sẽ có thể
- không đúng nếu ta xét ở trên hai mặt
- phẳng phân điện và tự các tính chất này
- các em sẽ có các cách để chúng ta xác
- định một mặt phẳng nhưng
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây