Bài học cùng chủ đề
- Lý thuyết
- Hàm số mũ
- Hàm số lôgarit
- Tập xác định của hàm số mũ, lôgarit
- Đạo hàm của hàm số mũ, logarit
- Sự biến thiên của hàm số mũ, logarit
- Đồ thị của hàm số mũ, lôgarit
- Tính giá trị một số biểu thức mũ, logarit
- Tìm Max, Min của biểu thức có chứa lôgarit
- Bài toán tăng trưởng, lãi suất
- Luyện tập tổng hợp
- Phiếu bài tập: Hàm số mũ - hàm số lôgarit
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đồ thị của hàm số mũ, lôgarit SVIP
Đường cong ở hình trên là đồ thị hàm số nào sau đây?
Cho hàm số y=ax (0<a=1) có đồ thị (C). Mệnh đề nào sau đây sai?
Đường cong ở hình trên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
Cho hàm số y=ax có đồ thị như hình bên. Giá trị của a là
Hàm số y=(0,5)x có đồ thị là hình nào trong các hình sau đây?
Cho số thực a∈(0;1). Đồ thị hàm số y=logax là hình vẽ nào dưới đây
Cho hàm số y=3log123x có đồ thị là đường cong nào trong 4 đường cong trong hình bên?
Cho hàm số f(x)=xlnx. Đồ thị hàm số f′(x) là hình nào sau đây?
Đường cong trong hình trên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
Cho hàm số y=f(x)=(2)x có đồ thị Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
Hình 1 | Hình 2 |
Cho hàm số y=f(x)=lnx có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
Hình 1 | Hình 2 |
Cho các hàm số y=ax, y=bx với a,b là hai số thực dương khác 1, lần lượt có đồ thị là (C1) và (C2) như hình trên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho a,b,c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ trên là đồ thị của ba hàm số y=ax, y=bx, y=cx. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho a,b,c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ trên là đồ thị của ba hàm số y=logax, y=logbx, y=logcx. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho a là số thực tùy ý và b,c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ trên là đồ thị của ba hàm số y=xa, y=logbx và y=logcx trên (0;+∞). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho a,b là các số thực dương khác 1. Các hàm số y=ax và y=bx có đồ thị như hình vẽ trên. Đường thẳng bất kỳ song song với trục hoành và cắt đồ thị hàm số y=ax, y=bx, trục tung lần lượt tại M,N,A thỏa mãn AN=2AM. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho các hàm số y=logax và y=logbx có đồ thị như hình vẽ trên. Đường thẳng x=5 cắt trục hoành, đồ thị hàm số y=logax và y=logbx lần lượt tại A,B và C. Biết rằng CB=2AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Hàm số y=logax và y=logbx có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Đường thẳng y=3 cắt hai đồ thị tại các điểm có hoành độ x1, x2. Biết rằng x2=2x1, giá trị của ba bằng
Trong hình dưới đây, điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Biết hàm số y=f(x) có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số y=3x qua đường thẳng x=−1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho hàm số y=−log2x có đồ thị (C). Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với (C) qua đường thẳng y=x?
Hình trên là đồ thị của hai hàm số y=ax và y=f(x) với a>1 , đồng thời đồ thị của hai hàm số này đối xứng với nhau qua đường thẳng y=x−2 . Giá trị f(a−3+2) bằng
Cho hai hàm số y=ax và y=f(x) có đồ thị như hình vẽ đồng thời đồ thị của hai hàm số này đối xứng nhau qua đường d:y=−x. Giá trị của f(−a3) bằng
Cho hàm số y=32x có đồ thị (C). Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với (C) qua đường thẳng y=x?
Cho hàm số y=log2x có đồ thị (C). Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với (C) qua trục hoành?
Biết rằng hàm số y=f(x) có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số y=log2020(x1) qua gốc tọa độ.
Giá trị của biểu thức f(−2020) bằng
Biết rằng hàm số y=g(x) có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số y=ax qua điểm I(1;1). Giá trị của biểu thức g(2+loga20211) bằng
Biết rằng đồ thị hàm số y=ax và đồ thị hàm số y=logbx cắt nhau tại điểm A(21;2). Giá trị của biểu thức T=a2+2b2 bằng
Gọi A, B là hai điểm phân biệt có hoành độ tương ứng là x1, x2 thuộc đồ thị hàm số y=logax (C). Đường thẳng đi qua trung điểm đoạn thẳng AB, song song với trục hoành cắt đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho đồ thị hàm số y=2x như hình vẽ trên. Trên đó ta lấy các điểm phân biệt A và B đồng thời lấy điểm C(0; −3) trên trục tung Oy. Biết rằng tam giác ABC nhận gốc tọa độ O là trọng tâm. Tổng bình phương các tung độ của hai điểm A và B bằng
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây