K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2015

minh lam cau b) roi dc co 2/3 thoy ban tham khao nhe phan () la minh giai thich nha dung viet vo bai !!
2x=3y ; 5y = 7z

+) 10x=15y=21z   ( Quy dong)

+)10x/210 = 15y/210 = 21z/210       ( BC)

+) x/21 = y/14 = z/10  ( Rut gon)

+) 3x/63 = 7y/98 =  5z/50 = 3x-7y+ 5z / 63 - 98 - 50 = -30/14 = -2

+ x/21 = 2 => ............  phan nay minh chua xong neu xong thi minh pm not cho

6 tháng 8 2016

2x=3y,5y=7z và 3x-7y+5z=30

Hôm qua

\(\dfrac{20}{A}\)+\(\dfrac{16}{A}\)=\(\dfrac{36}{A}\)=\(\dfrac{A}{1}\)

A.A=36.1

A2=36

A2=(+-6)2

A=+-6

 

 

23 giờ trước (20:33)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đề bài hơi rối nha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Một khi cô Hoài ra tay thì chỉ có chuẩn thôi nhé!

28 tháng 9

Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                 Giải:

Mỗi lần bỏ đều bỏ cả hai khay nên mỗi lần bỏ sẽ nướng được số bánh là:

                         3 + 6 = 9 (bánh)

Số bánh sau các lần nướng phải là bội của 9 nên số bánh sau mỗi lần nướng phải chia hết cho 9, mà 145 không chia hết cho 9 nên 145 không phải là số bánh tạo được sau một số lần nướng.

Từ những lập luận trên ta có kết luận: Người bán hàng đã đếm sai. 

 

 

 

28 tháng 9 2019

Số số hạng của tổng là : 

(x - 1) : 1 + 1 = x - 1 + 1 = x (số hạng)

Trung bình cộng của tổng là : 

(x + 1) : 2 

Khi đó : 1 + 2 + 3 + ... + x = 66

<=> x(x + 1) : 2 = 66

=>  x(x + 1) = 132

mà 132 = 11.12 (tích 2 số tự nhiên liên tiếp)

lại có x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=> x(x + 1) = 11.12

=> x = 11

Vậy x = 11

28 tháng 9 2019

Có tất cả x số số hang => tổng T = x(x+1)/2 = 66

<=> x^2 + x = 132 <=> x - 11x + 12x -132 = 0 <=> (x-11)(x+12) = 0 <=> x=11 hoặc x=-12 

chọn x=11

10 giờ trước (9:11)

bó tay

31 tháng 7 2015

TH1: x chia hết cho 5 => x = 234 . 5 = 1170

TH2: x chia 5 dư 1 => x = 234 . 5 + 1 = 1171

TH3: x chia 5 dư 2 => x = 234 . 5 + 2 = 1172

TH4: x chia 5 dư 3 => x = 234 . 5 + 3 = 1173

TH5: x chia 5 dư 4 => x = 234 . 5 + 4 = 1174

KL: x thuộc.....................

21 tháng 8 2020

Gọi số học sinh lớp 6B là a

      số học sinh lớp 6A là b

Theo đề , ta có: 

\(\frac{a}{b}=\frac{5}{8}\) 

Đặt a = 5k ; b = 8k 

Sau khi chuyển 5 học sinh từ lớp 6A sang lớp 6B ta có phương trình mới : 

\(\frac{a+5}{b-5}=\frac{6}{7}\) 

Thế a = 5k ; b = 8k : 

\(\Rightarrow\frac{5k+5}{8k-5}=\frac{6}{7}\) 

\(\left(5k+5\right)\cdot7=\left(8k-5\right)\cdot6\) 

\(35k+35=48k-30\) 

\(35+30=48k-35k\) 

\(65=13k\) 

\(k=5\) 

a = 5k = 5 x 5 = 25 

Vậy lớp 6B có 25 học sinh 

b = 8k = 8 x 5 = 40 

Vậy lớp 6A có 40 học sinh 

26 tháng 9

                Giải:

Tổng số học sinh của hai lớp 6A và 6B luôn không đổi

Số học  sinh của lớp 6B kỳ 1 bằng

     5 : (5 + 8) = \(\dfrac{5}{13}\) (tổng số học sinh của hai lớp)

Số học sinh lớp 6B kỳ 2 là: 

      6 : (6 + 7) = \(\dfrac{6}{13}\)(tổng số học sinh của hai lớp)

5 học sinh ứng với phân số là:

     \(\dfrac{6}{13}\) - \(\dfrac{5}{13}\) =  \(\dfrac{1}{13}\)(tổng số học sinh của hai lớp)

Tổng số học sinh của hai lớp là:

      5 : 13 = 65 (học sinh)

Đầu năm lớp 6A có số  học sinh là:

       65 x \(\dfrac{5}{13}\) = 25 (học sinh)

Đầu năm lớp 6B có số học sinh là:

      65 - 25 = 40 (học sinh)

Đáp số: Lớp 25 học sinh

             Lớp 40 học sinh 

     

     

     

4 tháng 11 2015

Gọi a là số hàng dọc nhiều nhất, ta có:

a là UCLN(54,42,48)

=> 54 = 2.33

42=2.3.7

48=24.3

=> UCLN(54,42,48) = 2.3 = 6

=> a=6

Vậy số hàng dọc nhiều nhất là 6 hàng

26 tháng 9

Thôi xong kẻ bí mật

 

8 tháng 6 2016

Gọi a là số tổ cần chia và a thuộc số tự nhiên khác 0 

24 chia hết cho a} a thuộc Ư(24) và a nhiều nhất 

108 chia hết cho a} a thuộc Ư(108) và a nhiều nhất 

Vậy a là ƯCLN (24,108) 

Ư(108)={1,108,2,54,3,36,4,27,6,18,9,12} 

Ư(24)={1,24,2,12,3,8,4,6} 

ƯCLN(24,108)=12(tổ) 

Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 tổ 

Khi đó mỗi tổ có: 

Số bác sĩ là: 24:12= 2(bác sĩ) 

Số y tá là: 108:12= 9(y tá) 

8 tháng 6 2016

Gọi x là số tổ nhiều nhất

24 chia hết x     }

108 chia hết x  } 

x lớn nhất         } => x E ƯC LN ( 24 ;108) 

UCLN ( 24;  108) = 12

Vậy số tổ nhìu nhất được chia là: 12 tổ

Số y tá trong mỗi tổ là: 24 : 12 =2 ( y tá)

Số bác sĩ trong mỗi tổ là: 108 : 12 = 9 ( bác sĩ)

16 tháng 3 2022

chiều rộng HCN là :

\(\frac{5}{8}\div\frac{7}{8}\)=\(\frac{5}{7}\)( m )

chu vi HCN là :

\(\left(\frac{7}{8}+\frac{5}{7}\right)\times2=\frac{89}{28}\)( m )

đáp số : \(\frac{89}{28}\)m

/HT\

26 tháng 9

ok