K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2015

GIẢ SỬ GÓC :a + b = 180o=> \(\frac{a}{2}+\frac{b}{2}\)=\(\frac{a+b}{2}\)=\(\frac{180^0}{2}\)=900

22 tháng 7 2015

Gọi hai góc kề bù đó là xOy và xOz.

Ta có \(xOy+yOz=180^0\) (kề bù)

Gọi Om và On lần lượt là hai tia phân giác của xOy và  yOz.

Do đó \(yOm=\frac{1}{2}.xOy\) và \(yOn=\frac{1}{2}.yOz\)

Lại có \(yOm+yOn=\frac{1}{2}.xOy+\frac{1}{2}.yOz=\frac{1}{2}.\left(xOy+yOz\right)=\frac{1}{2}.180^0=90^0\) 

Vậy 2 tia phân giác của 2 góc kề bù có  số đo bằng 90o

13 tháng 7 2018

O y y x m z n

Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}\) (vì Om là tia phân giác của xOz)

\(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{yOz}}{2}\) (vì On là tia phân giác của yOz)

Có: \(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=\frac{\widehat{xOz}}{2}+\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{\widehat{xOz}+\widehat{yOz}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> Om _|_ On (đpcm)

mOz=12ˆxOzˆmOz=12^xOz^                                  (1)(1)     (  vì Om là hai tia phân giác của  xOzˆxOz^  )

zOnˆ=12zOyˆzOn^=12zOy^                                   (2)(2)     (  vì On là hai tia phân giác của  zOyˆzOy^  )

Từ  (1)(1)  và  (2)(2)  , ta có :

mOzˆ+zOnˆ=12.(xOzˆ+zOyˆ)mOz^+zOn^=12.(xOz^+zOy^)    (3)(3)

Vì tia  OzOz  nằm giữa hai tia  Om,OnOm,On  và vì  xOzˆxOz^  và  zOyˆzOy^  kề bù (gt)(gt)

Nên  từ  (3)(3)  ⇒mOnˆ=12.1800⇒mOn^=12.1800

Hay  mOnˆ=900

20 tháng 4 2019

sai đề rồi bạn ơi!

20 tháng 4 2019

đề của mk thế bạn ak

9 tháng 7 2018

ttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt

12 tháng 6 2021

Hỏi người này nè:redhood và mều

12 tháng 6 2021

ai tích mình mình tích lại cho

27 tháng 9 2017

gọi 2 góc kề bù lần lượt là 1 và 2

ta có 1/2 góc 1+1/2 góc 2=góc tạo bởi 2 tia phân giác của hai góc kề bù

hay 1/2.180=90(DPCM)

27 tháng 9 2017

cái đấy là điều hiển nhiên mà