K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

Da đâymụn, đầy rôm

ruột đầy tôm, đầy tép

thân khi dẹp, khi tròn

ăn khi chua khi ngọt.

Là quả bưởi <bòng>

9 tháng 1 2018

Quả bưởi

MIK TL ĐẦU NHA

29 tháng 1 2020

a)Da đầy mụn,đầy rôm

Ruột đầy tôm,đầy tép.

Thân:khi dẹp khi tròn

Ăn:khi chua khi ngọt

                  Là quả:bưởi(bòng)

b)Nho nhỏ quả gì

Ngoài xanh trong trắng

Ăn vào môi thắm

Dáng người thêm duyên

              Là quả cau.

Chúc học tốt!!!

3 tháng 9 2021

Da đầy mụn đầy rôm

Ruột đầy tôm đầy tép

Dáng khi tròn khi dẹp

Khi ăn ngọt khi chua

         Là quả gì ?

Đó là quả bưởi nha !

Chúc bn học tốt ^_^ !

3 tháng 9 2021
Đáp án : Da đầy mụn đầy rôm ; Ruột đầy tôm đầy tép ; Dáng khi tròn khi dẹp ; Khi ăn ngọt khi chua. Là quả gì ? Trả lời : Quả bưởi. Nhớ tick cho mình nha bạn!!!!!!!!
15 tháng 8 2018

- Là quả bưởi nhé

15 tháng 8 2018

Bưởi  đúng ko bạn

27 tháng 4 2019

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt

 

24 tháng 9 2021

 dấm dúi

24 tháng 9 2021

:V tiếng việt lớp 3 khó z

13 tháng 8 2018

a)

Làm việc cho cả ba thời

Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:

- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?

Bác nông dân đáp:

- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.

Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:

- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?

Bác nông dân ôn tồn giảng giải:

- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

b) - Hoa gì đơm lửa rực hồng

Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng?

- Hoa nở trên mặt nước

  Lại mang hạt trong mình

  Hương bay qua hồ rộng

  Lá đội đầu mướt xanh.

16 tháng 6 2019

a) Những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi:

Đánh dấu mạn thuyền

   Xưa có người đi thuyền, kiếm giắt bên hông, chẳng may làm kiếm rơi xuống nước. Anh ta liền đánh dấu vào mạn thuyền chỗ kiếm rơi. Người trên thuyền thấy lạ bèn hỏi :

- Bác làm gì lạ thế ?

- Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi khi nào thuyền cập bến, cứ theo chỗ đã đánh dấu mà mò, thế nào cũng tìm thấy kiếm.

b) Những tiếng có vần iên, yên hoặc iêng :

Chú dế sau lò sưởi

 Bỗng nhiên có một âm thanh trong trẻo vút lên. Cậu bé ngạc nhiên đứng dậy tìm kiếm. Sau lò sưởi, có một chú dế đang biểu diễn với cây vĩ cầm của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé phải buột miệng kêu lên :

- Hay quá ! Ước gì mình trở thành nhạc sĩ nhỉ ?

 

   Rồi chỉ ít lâu sau, tiếng đàn của Mô-da đã chinh phục được cả thành Viên.

24 tháng 2 2019

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

a) Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm thể tích tăng và nước sẽ bị tràn ra ngoài.

b) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể nhiệt độ tăng làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để dãn nở, kết quả có thể làm chai bật nắp.

c) Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

d) Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

25 tháng 2 2019

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

a) Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun .....nhiệt độ..... tăng lên làm cho nước trong ấm .....tăng lên... và nước sẽ bị ..tràn.... ra ngoài .

b) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể ...tăng.......... làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để .........nở ra..........., kết quả có thể làm chai ...bật nắp hoặc phát nổ........

c) Chất lỏng nở ra khi ...nóng lên......... và co lại khi ....lạnh đi...

d) Các chất lỏng ....khác nhau........ thì .........nở vì nhiệt.......khác nhau

23 tháng 12 2018

Thầy quên mặt nhà con (1) rồi hay sao ?

Có anh thợ vẽ truyền thần làm không đủ ăn. Bạn bè đến thăm, anh than thở thì họ bảo :

- Cậu hãy (2) vẽ ngay một bức chân dung hai vợ chồng cậu (1) rồi lồng khung kính mà treo. Thiên hạ thấy cậu khéo tay sẽ xô nhau tới, lo gì không khấm khá !

Nghe lời bạn, anh bảo vợ ngồi cho anh truyền thần, (1) rồi lại tự họa chính mình ngồi cạnh. (2) vẽ xong, anh ngắm đi ngắm lại, lấy làm đắc ý lắm.

Một hôm, bố vợ tới chơi, thấy bức họa, hỏi:

- Anh (2) vẽ hình chị nào treo đó ?

Anh ta trở lời:

- Chết thật, thầy quên mặt nhà con (1) rồi hay sao ?

Ông bố vợ nói tiếp :

- Thì ra là vợ anh. Thế nó ngồi cạnh người nào mà trông tướng mạo kì (2) dị vậy ?