K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

 theo mình nghĩ lông mi, không mọc dài được là do mình chớp mắt nhiều nên rung rinh không mọc được thôi, khà ...khà... cái đó là mình nói đùa theo quan niệm râu đàn bà không mọc được là do nói nhiều, mà hình như mình thấy câu thành ngữ này có vẽ đúng mình thấy mấy ông nhiều chuyện chả có ông nào có sợi râu nào thế chắc lông mi cũng tương tự thôi, như nếu xét về mặt khoa học thì đó là sư thích nghi của cơ thể với môi trường , con người nếu lông mi quá dài thì mắt sẽ mờ không thấy gì cà, nếu quá ngắn, không có tác dụng bảo vệ mắt trước môi trường, do bụi và cát, lấy ví dụ như, do con người đi bằng hai chân , nên lồng ngực và sương sống được phát triển theo hướng thẳng đứng, lồng ngực mỡ ra hai bên chứ không mở theo chiều rộng như động vật bốn chân đâu, đây là sự thích nghi của cơ thể với môi trường mình đang sinh sống, nếu như bạn sống ở một nơi ô nhiễm, lông mũi bạn sẽ dài ra, da khô rát lông mi cũng dài hơn, tóc nắn lại, và dễ mắc bện hơn những người sống ở nơi khác

1 tháng 1 2018

Nghiên cứu chỉ ra, giai đoạn anagen trên phần da đầu diễn ra trong vòng 7 năm thì những "sợi tóc" ở vùng lông mày, lông mi chỉ có khoảng 1 tháng. Chúng không có nhiều thời gian để phát triển, để được mọc dài như tóc trước khi rụng. Một phần cũng do chúng chỉ sử dụng các protein tái chế, protein dư thừa nên cơ thể phát tín hiệu không cần mọc dài ra nữa trong suốt 1 thời gian dài. 

Ở người, tóc xoăn là trội hoàn toàn so với tóc thẳng; vành tai nhiều lông là tính trạng do gen trên nhiễm sắc thể Y, không có alen trên X quy định. Một người tóc xoăn và vành tai nhiều lông kết hôn với người tóc thẳng và vành tai không có lông. Hai người có một con trai tóc xo ăn và vành tai nhiều lông; một con trai tóc thẳng và vành tai nhiều lông; hai con gái có tóc xo ăn. Một trong 2 cô con gái...
Đọc tiếp

người, tóc xoăn trội hoàn toàn so với tóc thẳng; vành tai nhiều lông tính trạng do gen trên nhiễm sắc thể Y, không alen trên X quy định. Một người tóc xoăn vành tai nhiều lông kết hôn với người tóc thẳng vành tai không lông. Hai người một con trai tóc xo ăn

vành tai nhiều lông; một con trai tóc thẳng vành tai nhiều lông; hai con gái tóc xo ăn. Một trong 2 con gái kết hôn với người tóc thẳng vành tai không lông. Giả thiết cặp vợ chồng này hai con traihai lần sinh khác nhau. Theo thuyết, bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?

I. Cả hai đều vành tai không lông 25% khả năng cả hai tóc xoăn

II. Khả năng cả hai vành tai không lông, tóc thẳng hoặc tóc xoăn bằng nhau.

III. Chắc chắn cả hai đều tóc xoăn vành tai không lông.

IV. Cả hai thể vành tai nhiều lông12,5% khnăng cả hai đều tóc xoăn

A. 2.

B. 1

C. 3

D. 4.

1
30 tháng 8 2018

Đáp án A

A tóc xoăn >> a tóc thẳng; B vành tai nhiều lông >> b không có lông (nằm trên Y)

Hai người một con trai tóc xoăn vành tai nhiều lông (AaXYB) ; một con trai tóc thẳng vành tai nhiều lông (aaXYB) ; hai con gái tóc xo ăn (AaXX)

Một trong 2 con gái kết hôn với người tóc thẳng vành tai không lông (aaXYb)

à sinh 2 con trai

I. Cả hai đều vành tai không lông 25% khả năng cả hai tóc xoăn à đúng

II. Khả năng cả hai vành tai không lông, tóc thẳng hoặc tóc xoăn bằng nhau.  

à đúng

III. Chắc chắn cả hai đều tóc xoăn vành tai không lông. à sai

IV. Cả hai thể vành tai nhiều lông12,5% khnăng cả hai đều tóc xoăn à sai

Ở người, tóc xoăn là trội hoàn toàn so với tóc thẳng; vành tai nhiều lông là tính trạng do gen trên nhiễm sắc thể Y, không có alen trên X quy định. Một người tóc xoăn và vành tai nhiều lông kết hôn với người tóc thẳng và vành tai không có lông. Hai người có một con trai tóc xoăn và vành tai nhiều lông; một con trai tóc thẳng và vành tai nhiều lông; hai con gái có tóc xoăn. Một trong 2 cô con gái...
Đọc tiếp

Ở người, tóc xoăn là trội hoàn toàn so với tóc thẳng; vành tai nhiều lông là tính trạng do gen trên nhiễm sắc thể Y, không có alen trên X quy định. Một người tóc xoăn và vành tai nhiều lông kết hôn với người tóc thẳng và vành tai không có lông. Hai người có một con trai tóc xoăn và vành tai nhiều lông; một con trai tóc thẳng và vành tai nhiều lông; hai con gái có tóc xoăn. Một trong 2 cô con gái kết hôn với người tóc thẳng và vành tai không có lông. Giả thiết cặp vợ chồng này có hai con trai ở hai lần sinh khác nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?

I. Cả hai đều có vành tai không có lông và 25% khả năng cả hai tóc xoăn

II. Khả năng cả hai có vành tai không có lông, tóc thẳng hoặc tóc xoăn là bằng nhau.

III. Chắc chắn cả hai đều tóc xoăn và vành tai không có lông.

IV. Cả hai có thể có vành tai nhiều lông và 12,5% khả năng cả hai đều tóc xoăn

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

1
4 tháng 11 2019

Đáp án A

- Tóc xoăn (A) là trội hoàn toàn so với tóc thẳng (a); vành tai nhiều lông (B) là tính trạng do gen trên nhiễm sắc thể Y, không có alen trên X quy định.

- Một người tóc xoăn và vành tai nhiều lông kết hôn với người tóc thẳng và vành tai không có lông. (AaXYB x aaXYb)

à con gái tóc xoăn Aa kết hôn với người tóc thẳng, vành tai không có lông aaXYb

I. Cả hai đều có vành tai không có lông và 25% khả năng cả hai tóc xoăn à đúng, con trai nhận Yb quy định vành tai không có lông; xác suất cả 2 đều tóc xoăn = 1/2 x 1/2 = 1/4

II. Khả năng cả hai có vành tai không có lông, tóc thẳng hoặc tóc xoăn là bằng nhau. à đúng, đều bằng 1/2

III. Chắc chắn cả hai đều tóc xoăn và vành tai không có lông. à sai, có thể tóc xoăn hoặc thẳng.

IV. Cả hai có thể có vành tai nhiều lông và 12,5% khả năng cả hai đều tóc xoăn à sai, người bố có vành tai không có lông không thể có con có vành tai nhiều lông

24 tháng 3 2021

Lớp mỡ dưới da có vai trò:

 - Tránh cho cơ thể khỏi mất nhiệt

 - Làm tổ chức đệm bảo vệ các cơ quan

 - Dự trữ năng lượng

Lông mày có tác dụng:

- Lông mày bảo vệ mắt

  
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và...
Đọc tiếp

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sau đây không đúng?

I. Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

II. Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

III. Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

IV. Khi buộc cục nưóc đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
21 tháng 10 2017

Chọn B

Kết luận sai là (4), đây là thuờng biến không phải đột biến

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và...
Đọc tiếp

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sau đây không đúng?

I. Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

II. Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

III. Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

IV. Khi buộc cục nưóc đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
1 tháng 9 2019

Chọn B

Kết luận sai là (4), đây là thuờng biến không phải đột biến 

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và...
Đọc tiếp

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sau đây không đúng?

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

(4) Khi buộc cục nưóc đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
7 tháng 8 2019

Đáp án C

Kết luận sai là (4), đây là thuờng biến không phải đột biến 

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và...
Đọc tiếp

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sau đây không đúng?

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

(4) Khi buộc cục nưóc đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
20 tháng 12 2018

Chọn C

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và...
Đọc tiếp

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, người ta rút ra các kết luận:

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

(4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

Số kết luận đúng là

A. 1

B. 2

C. 0

D. 3

1
2 tháng 1 2017

Đáp án D

Trong các kết luận trên: Kết luận 1, 2, 3 đúng

Kết luận 4 sai vì khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, làm vùng lông bị cạo giảm nhiệt độ nên chúng có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông có màu đen chứ không phải do phát sinh đột biến gen làm lông có màu đen.

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và...
Đọc tiếp

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quả đúng trong các kết luận sau đây?

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

(4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
15 tháng 1 2019

Đáp án C

-Vùng lưng của thỏ được buộc cục nước đá → làm nhiệt độ giảm → mọc lông màu đen

→Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố melanin.

Cụ thể: Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng; Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

→có 3 kết luận đúng.