Dùng phương pháp xuống thang nha cả nhà =) Tìm x,y ∈ Z biết 18x3+y3=24z3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hệ số tỉ lệ a = x1.y1 = 20. 9 =180
b) Ta có: y= \(\frac{{180}}{x}\)
Khi x2 = 18 thì y2 = \(\frac{{180}}{{{x_2}}} = \frac{{180}}{{18}} = 10\)
Khi x3 = 15 thì y3 = \(\frac{{180}}{{{x_3}}} = \frac{{180}}{{15}} = 12\)
Khi x4 = 18 thì y4 = \(\frac{{180}}{{{x_4}}} = \frac{{180}}{5} = 36\)
c) Tích x1.y1 = 20. 9 =180
x2.y2 = 18.10 =180
x3.y3 = 15.12 =180
x4.y4 = 5.36 =180
Vậy x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 =180
d) Ta có:
\(\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}}\) = \(\frac{{20}}{{18}}\)=\(\frac{{10}}{9}\) ; \(\frac{{{y_2}}}{{{y_1}}}\)= \(\frac{{10}}{9}\)
\(\frac{{{x_1}}}{{{x_3}}}\) = \(\frac{{20}}{{15}}\)=\(\frac{4}{3}\) ; \(\frac{{{y_3}}}{{{y_1}}}\) = \(\frac{{12}}{9}\) = \(\frac{4}{3}\)
\(\frac{{{x_3}}}{{{x_4}}}\) = \(\frac{{15}}{5}\) = 3; \(\frac{{{y_4}}}{{{y_3}}}\)= \(\frac{{36}}{{12}}\) = 3
Vậy \(\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}}\) = \(\frac{{{y_2}}}{{{y_1}}}\); \(\frac{{{x_1}}}{{{x_3}}}\)= \(\frac{{{y_3}}}{{{y_1}}}\); \(\frac{{{x_3}}}{{{x_4}}}\) = \(\frac{{{y_4}}}{{{y_3}}}\)
Theo đề bài ta có :
Do đó ta có
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy x =16 ; y = 24 ; z =30
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}=\frac{2x}{2.9}=\frac{3y}{3.12}=\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)
\(\frac{x}{9}=3\Rightarrow x=3.9=27\)
\(\frac{y}{12}=3\Rightarrow y=3.12=36\)
\(\frac{z}{20}=3\Rightarrow z=3.20=60\)
Vậy x=27;y=36;z=60
Cách 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Cách 2
Kiến thức áp dụng
Giải hệ phương trình ta làm như sau:
Bước 1: Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .
Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.
Mãi mới nghĩ ra cách này:
\(VT=\frac{x}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}+\frac{y}{\left(y+x\right)+\left(y+z\right)}+\frac{z}{\left(z+x\right)+\left(z+y\right)}\)
Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a+b}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
Ta có: \(\frac{x}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}=x\left(\frac{1}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}\right)\)
\(\le\frac{1}{4}x\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}\right)=\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\)
Thiết lập tương tự 2 BĐT còn lại và cộng theo vế,ta có:
\(VT\le\frac{1}{4}\left[\left(\frac{x}{x+y}+\frac{y}{x+y}\right)+\left(\frac{x}{x+z}+\frac{z}{x+z}\right)+\left(\frac{y}{y+z}+\frac{z}{y+z}\right)\right]\)
\(=\frac{1}{4}\left(1+1+1\right)=\frac{3}{4}\) (đpcm)
Dẫu "=" xảy ra khi \(x=y=z\)
Dễ thôi bạn ơi\(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+x+z}+\frac{z}{2z+x+y}=\frac{x+y+z}{2x+y+z+2y+x+z+2z+x+y}=\frac{x+y+z}{4\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{4}\)
Vì \(\frac{1}{4}< \frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+x+z}+\frac{z}{2z+x+y}\le\frac{3}{4}\)
Ta có x2=y3\(\Rightarrow\) x/3=y/2;y5=z6\(\Rightarrow\) y/6=z/5 x/3=y/2\(\Rightarrow\) 1/3.x/3=1/3.y/2\(\Rightarrow\) x/9=y/6 (1) và y/6=z/5 (2). Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)x/9=y/6=z/5 \(\Rightarrow\) x^2/81=y^2/36=z^2/25=(x^2+y^2-z^2)/(81+36-25)=92/92=1 \(\Rightarrow\) x=9 hoặc -9 y=6 hoặc -6 và z=5 hoặc -5
T.A????????????????