K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Mãi mới nghĩ ra cách này:

\(VT=\frac{x}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}+\frac{y}{\left(y+x\right)+\left(y+z\right)}+\frac{z}{\left(z+x\right)+\left(z+y\right)}\)

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a+b}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

Ta có: \(\frac{x}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}=x\left(\frac{1}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}\right)\)

\(\le\frac{1}{4}x\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}\right)=\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\)

Thiết lập tương tự 2 BĐT còn lại và cộng theo vế,ta có:

\(VT\le\frac{1}{4}\left[\left(\frac{x}{x+y}+\frac{y}{x+y}\right)+\left(\frac{x}{x+z}+\frac{z}{x+z}\right)+\left(\frac{y}{y+z}+\frac{z}{y+z}\right)\right]\)

\(=\frac{1}{4}\left(1+1+1\right)=\frac{3}{4}\) (đpcm)

Dẫu "=" xảy ra khi \(x=y=z\)

10 tháng 1 2019

Dễ thôi bạn ơi\(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+x+z}+\frac{z}{2z+x+y}=\frac{x+y+z}{2x+y+z+2y+x+z+2z+x+y}=\frac{x+y+z}{4\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{4}\)

      Vì   \(\frac{1}{4}< \frac{3}{4}\)      

      \(\Rightarrow\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+x+z}+\frac{z}{2z+x+y}\le\frac{3}{4}\)

11 tháng 2 2019

a) \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) (1)

     \(3y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\) (2)

Từ (1);(2) suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Theo đề: \(\left|x-2y\right|=5\)

\(\Rightarrow x-2y=5\) (nếu \(x-2y\ge0\Leftrightarrow x\ge2y\) )

    \(x-2y=-5\) (nếu \(x< 2y\) )

Vậy có hai trường hợp

TH1: Nếu \(x\ge2y\) suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{x-2y}{15-20}=\frac{5}{-5}=-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.\left(-1\right)=-15\\y=10.\left(-1\right)=-10\\z=6.\left(-1\right)=-6\end{cases}}\) (nhận)

TH2: Nếu x < 2y suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{x-2y}{15-20}=\frac{-5}{-5}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.1=15\\y=10.1=10\\z=6.1=6\end{cases}}\) (nhận)

b) \(5x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) (1)

    \(2x=3z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\) (2)

Từ (1);(2) => \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}\Rightarrow xy=6k.15k=90k^2=90\Rightarrow k^2=1\Rightarrow k=\left\{-1;1\right\}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.1=6\\y=15.1=15\\z=10.1=10\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=6.\left(-1\right)=-6\\y=15.\left(-1\right)=-15\\z=10.\left(-1\right)=-10\end{cases}}\)

11 tháng 2 2019

c) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}\)

\(\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

=> \(\frac{1}{x+y+z}=2\) => x + y + z = 1/2

=> \(\frac{y+z+1}{x}=2\) => y + z + 1 = 2x 

                                       => y + z + x + 1 = 3x

                                       => 1/2 + 1 = 3x

                                      => 3/2 = 3x

                                      => x = 3/2 : 3 = 1/2

=> \(\frac{x+z+2}{y}=2\) => x + z + 2 = 2y

                                        => x + z + y + 2 = 3y

                                        => 1/2 + 2 = 3y

                                       => 5/2 = 3y

                                       => y = 5/2 : 3 = 5/6

=> \(\frac{x+y-3}{z}=2\)=> x + y - 3 = 2z

                                         => x + y + z - 3 = 3z

                                          => 1/2 - 3 = 3z

                                        => 3z = -5/2

                                         => z = -5/2 : 3 = -5/6

Vậy ...

28 tháng 7 2018

ta có:\(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}\)=\(\frac{5}{z+4}\)=\(\frac{7+3}{2x+2+2y-4}=\frac{10}{2x+2y+2-4}=\frac{10}{2\left(x+y\right)-2}=\frac{5}{x+y-1}\)\(=\frac{5+5}{x+y+z-1+4}\)=\(\frac{10}{17-1+4}=\frac{10}{20}\)=\(\frac{1}{2}\)

từ đó bn tính ra nha

28 tháng 7 2018

thank you !

10 tháng 10 2019

\(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\) ; \(\frac{y}{z}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}=\frac{4x}{48}=\frac{2z}{30}=\frac{4x-y+2z}{48-20+30}=\frac{116}{58}=2\)

\(\frac{x}{12}=3\Rightarrow x=36\)

\(\frac{y}{20}=2\Rightarrow y=40\)

\(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

29 tháng 11 2018

:v .Sai mẹ r. *Chứng lại (mong rằng lầng này không còn lỗi sai).Sau đây là cách chứng minh của lớp 7

Do \(0\le x\le y\le z\le1\) nên \(xy< xz< yz\Leftrightarrow xy+1< xz+1< yz+1\)

Do đó; \(\frac{x}{yz+1}+\frac{y}{xz+1}+\frac{z}{xy+1}\le\frac{x}{xy+1}+\frac{y}{xy+1}+\frac{z}{xy+1}=\frac{x+y+z}{xy+1}\) (1)

Ta cần chứng minh: \(\frac{x+y+z}{1+xy}\le\frac{1+xy+1}{1+xy}\Leftrightarrow x+y+z\le1+xy+1\)(đang tìm cách chứng minh.Sẽ đăng lên sau)

Suy ra: \(\frac{x+y+z}{xy+1}\le\frac{1+xy+1}{xy+1}=1+\frac{1}{xy+1}\le1+1=2\)  ( do \(xy+1\ge1\Rightarrow\frac{1}{xy+1}\le1\))(2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm 

29 tháng 11 2018

mik đành thêm vào bài(gì mà đăng lên sau nhé)

Hiển nhiên \(0\le x\le y\le z\le1\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\y-1\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow xy+1-x-y\ge0\)

\(\Rightarrow xy+1\ge x+y\)

Do \(z\le1\)\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{xy+1}\le\frac{xy+1+1}{xy+1}\le\frac{xy+2+xy}{xy+1}\le\frac{2\left(xy+1\right)}{xy+1}\le2\)

Nhờ bạn giải hộ mik giấu bằng xảy ra khi nào

15 tháng 12 2015

bạn bảo bạn làm câu a r nên mik thôi còn câu b là:

ta có

x-1/2 = y-2/3 = z-3/4 = 2x-2/4 = z-3/a

áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau, ta có:

2x-2+3y-6-z+3 / 4+9-4 = 2x+3y-z-5 / 9 = 50-5 / 9 =45 / 5 = 5

=>

x-1 / 2 = 5=>x-1=10 => x=11

y-2 / 3 = 5 => y-2 = 15 => y = 17

z-3 / 4 = 5=> z-3 = 20 =>z =23

tick nha bạn

1 tháng 7 2021

đặt bt=k

x=2k+1;y=3k+2;z=4k+3

2x+3y-z=4k+2+9k+6-4k-3=9k+5=50

k=5

x=11;y=17;z=23

1 tháng 7 2021

ÁP dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)<=> \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{2}=5\\\frac{y-2}{3}=5\\\frac{z-3}{4}=5\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)

15 tháng 10 2018

Ta có : \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

=> \(\frac{y+z}{x}-1=\frac{z+x}{y}-1=\frac{x+y}{z}-1\)

=> \(\frac{y+z}{x}=\frac{z+x}{y}=\frac{x+y}{z}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{x+y}{z}=\frac{y+z+x+z+x+y}{x+y+z}=2\)

+) \(\frac{y+z}{x}=2\)

=> y+z=2x

+) \(\frac{x+z}{y}=2\)

=>x+z=2y

+)\(\frac{x+y}{z}=2\)

=> x+y=2z 

Mà B= ( 1+x/y)(1+y/z) (1+z/x)

      B= \(\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{z+x}{x}\)

      B= \(\frac{2z.2x.2y}{xyz}\)

      B= 8

~ Chúc bạn học tốt ~

Tích và kết bạn với mình nha!

15 tháng 10 2018

Ta có: \(B=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\)

Lại có:

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y+z-x}{x}+2=\frac{z+x-y}{y}+2=\frac{x+y-z}{z}+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y+z}{x}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{z}\)

(+) Xét x + y + z = 0\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\z+x=-y\end{cases}}\)

Thay vào ta có: \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{-z}{y}.\frac{-x}{z}.\frac{-y}{x}=\frac{-xyz}{xyz}=-1\)

(+) Xét x + y + z \(\ne\) 0

Tương tự như trên ta có: \(\hept{\begin{cases}x+y=2z\\y+z=2x\\z+x=2y\end{cases}}\)

Thay vào ta có: \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}B=-1\Leftrightarrow x+y+z=0\\B=8\Leftrightarrow x+y=y+z=z+x\Leftrightarrow x=y=z\end{cases}}\)