K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

a^n chia hết 5 => n chia hết 5 mà  những số chia hết 5 có số mũ từ 2 trơ lên sẽ chia hết 25  => n^2chia hết 25 mà 150chia hết 25 =>n^2+150 chia hết 25

30 tháng 11 2017

câu hỏi là gì

14 tháng 10 2017

a, n + 4  ⋮ n

Ta có : n  ⋮ n

=> Để n + 4  ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :

Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì  n + 4  ⋮ n .

b, 3n + 7 ⋮ n

Để  3n + 7 ⋮ n thì :

 7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N

n ∈ { 1 ; 7 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì  3n + 7 ⋮ n .

c, 27 - 5n ⋮ n

Để 27 - 5n ⋮ n thì :

27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n  ∈ N . 

n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

Vậy với n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .

10 tháng 10 2018

2n + 3 ⋮ n + 5

=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5

=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5 

     2(n + 5) ⋮ n + 5

=> 7 ⋮ n + 5

=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}

vậy_

b tương tự

4 tháng 11 2018

a) ta có: 2n + 7 chia hết cho n + 2

2n + 4 + 3 chia hết cho n + 2

2.(n+2) + 3 chia hết cho n+2

mà 2.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

...

bn tự làm tiếp nha

b) ta có: 3n + 10 chia hết cho n - 3

3n -9 + 19 chia hết chi n - 3

3.(n-3)+19 chia hết cho n - 3

=>...

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

27 tháng 11 2016

a) 13! = 13.12.11.....5.4.3.2.1 => 13! chia hết cho 2 và 5

11! = 11.10.9.....5.4.3.2.1 =>11! chia hết cho 2 và 5

=> A chia hết cho 2 và 5

c) A = 13! - 11! = 13.12.11! - 11! = ( 13.12 - 1 ) .11! = 155. 11! chia hết cho 155

Vậy A chia hết cho 155

Phần b) và a) mk gộp vào rồi nhé. Duyệt nha bạn . Chúc bạn học tốt

27 tháng 11 2016

Ta có:

 A = 13! -11!

    = 11!(12.13-1)

    = 11! . 155

Mà 11! chia hết cho 2, 5 nên A chia hết cho 2 và 5.

Mà 155 chia hết cho 155 nên A chia hết cho 155

2 tháng 11 2017

Vì a+b chia hết cho 2 mà ta lại có 2b chia hết cho 2 với mọi b thuộc N nên:

a+b+2b chia hết cho 2 hay a+3b chia hết cho 2

=>ĐPCM

11 tháng 4 2020

ĐPCM LÀ gì vậy

18 tháng 11 2018

Ta có\(5a+3b\)chia hết cho 7 nên \(3\left(5a+3b\right)=15a+9b\)chia hết cho 7

Lại có \(15a+9b-5\left(3a-b\right)=15a+9b-15a+5b=14b\)

Vì \(14b\)chia hết cho 7 mà \(15a+9b=3\left(5a+3b\right)\)chia hết cho 7

Nên \(5\left(3a-b\right)\)chia hết cho 7

Vì 5 không chia hết cho 7 nên \(3a-b\)chia hết cho 7

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 11 2018

\(Taco:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(7a+7b⋮7va5a+3b⋮7\Rightarrow2\left(5a+2b\right)-7a-7b⋮7\Rightarrow3a-b⋮7\)

9 tháng 10 2017

Ta thấy \(4n+3=\left(4n+12\right)-9=2\left(2n+6\right)-9\)

Để 4n + 3 chia hết cho 2n + 6 thì 9 phải chia hết cho 2n + 6

Ta thấy ngay \(2n+6=9\Rightarrow n=\frac{3}{2}\) (Loại)

Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện đề bài.

9 tháng 10 2017

2n+6=2(n+3)

4n+3=3n+(n+3)

2(n+3) chia hết n+3

nên để 4n+3 chia hết 2n+6

thì 2(n+3) chia hết 3n

vì 2 không chia hết cho 3n nên n+3 phải chia hết cho 3n 

=>n=3