chỉ rõ và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong văn bản thương nhớ 12 [ng ta nhớ nhà ... lại càng say đắm bắc việt]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể:
+ Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn cồn bão; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi
+ Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về
Tác dụng của biện pháp tu từ này: Nhấn mạnh sức mạnh, khả năng kỳ diệu của vị thần Sơn Tinh- “Một người là chúa miền non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng”.
→ nhấn mạnh sự ngang tài ngang sức, mỗi người một vẻ của Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- “Một người ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. … Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.”
→ Liệt kê các phép lạ của Sơn Tinh và Thủy Tinh, nhấn mạnh sự dứt khoát, hiệu nghiệm tức thì.
- “Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
→ Liệt kê những sự vật bị ngập, nhấn mạnh việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng tiến (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong), qua đó thể hiện sức mạnh, sự tức giận của Thủy Tinh.
Câu thơ trên sử dụng biện pháp ẩn dụ. “Cây” và “cội” được nhắc tới ẩn dụ cho quê hương, đất nước, cho những điều thân thuộc mà tác giả tự nhủ sẽ không bao giờ quên.
Biện pháp tu từ so sánh " nhận đòn như kẻ ngốc"
Tác dụng:
- Khắc hoạ rõ nét sự bất lực của tác giả trước sự giày vò của kí ức đau thương
- Tăng tính gợi hình, gợi cảm
Tham khảo:
Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi: khiến cho khung cảnh bầu trời hiện lên sạch sẽ, tinh khiết trước mắt bạn đọc, tạo điểm nhìn thu hút đến với vùng đất Cô Tô.
Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn: tô đậm vẻ đẹp của bầu trời sớm mai sau cơn bão
Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông: cảnh tượng bình minh sinh động, giàu sức gợi hình, thu hút và nhấn mạnh, khẳng định vẻ đẹp của nơi đây.
Xác định một biện pháp tu từ tiêu biểu trong văn bản Xing Nhã và phân tích tác dụng của biện pháp đó
Biện pháp tu từ phóng đại được sử dụng xuyên suốt văn bản.Tác dụng:
- Khắc họa thành công nhân vật anh hùng, đại diện cho sức mạnh, tài năng, đạo đức của cộng đồng.
- Ca ngợi sức mạnh và lòng dũng cảm chiến đấu vì danh dự và hạnh phúc của cộng đồng.
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc về nhân vật có vẻ đẹp kì lạ, khác thường.
BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi.
Cho thấy sự phát triển nhanh chóng của cây bầu,
Tham khảo
+ Các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ:
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
THAM KHẢO
+ Các biện pháp tu từ có trong bài là : Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
- Biện pháp nhân hóa trong bài giúp tre có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh trong bài biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre.
- Phép ẩn dụ trong bài giúp ta hiểu nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
Biện pháp tu từ trong đoạn thơ "Ng ta nhớ nhà... lại càng say đắm Bắc Việt" là **liệt kê**. Tác dụng là:
* **Làm nổi bật** nỗi nhớ nhà da diết, nhớ từng sự vật, từng cảnh vật cụ thể của người lính. Sự liệt kê này không chỉ đơn thuần là kể ra mà còn thể hiện sự nhớ thương sâu sắc, da diết, càng nhớ nhà thì càng thêm yêu mến quê hương, đất nước.
* **Tăng sức gợi hình, gợi cảm** cho câu thơ. Việc liệt kê những hình ảnh cụ thể giúp người đọc hình dung rõ hơn về quê hương, về những điều người lính đang nhớ thương.
* **Tạo nhịp điệu** cho câu thơ, làm cho câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn. Sự liệt kê theo dòng chảy cảm xúc tạo nên một nhịp điệu dồn dập, thể hiện sự nhớ thương da diết, mãnh liệt của người lính.