Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp X gồm CuO và FeO trong 250 ml dung dịch H2SO4 1M (vừa đủ), thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam hỗn hợp các chất không tan. Mặt khác, cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được V lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở 25°C và 1 bar). a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Tính giá trị của m và V.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,12}{1}\) ⇒ Ba(OH)2 hết, H2SO4 dư
\(C_{M_{H_2SO_4dư}}=\dfrac{0,12-0,1}{0,2+0,3}=0,04M\)
mdd sau pứ = 200.2,3+300.1,6-0,1.233 = 916,7 (g)
\(C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{0,02.98.100\%}{916,7}=0,21\%\)
\(n_{FeO}=a\left(mol\right),n_{CuO}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=72a+80b=19.2\left(g\right)\left(1\right)\)
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=a+b=0.25\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.15\)
\(m_{FeO}=0.1\cdot72=7.2\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=12\left(g\right)\)
\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.25}=0.4\left(M\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0.15}{0.25}=0.6\left(M\right)\)
a, PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{FeO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 72y = 11,2 (1)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}+n_{FeO}=x+y=0,15\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,05 (mol), y = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80}{11,2}.100\%\approx35,71\%\\\%m_{FeO}\approx64,28\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,05}{0,15}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
a
Chất tác dụng được với NaOH: \(SO_2,HCl,CuSO_4\)
Tỉ lệ 1:1
\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
Tỉ lệ 1:2
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Với HCl:
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Với `CuSO_4`:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
b
Chất tác dụng được với `H_2SO_4` loãng: \(CuO,Mg\left(OH\right)_2,Fe\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Vì sao không nên nén chặt giá thể