K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
Hôm kia

Tế bào thực hiện quá trình phân chia khi nó đạt đến một kích thước nhất định và cần tạo ra các tế bào mới cho sự sinh trưởng, phát triển, hoặc thay thế các tế bào cũ.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra như sau:

Bước 1: Nhân đôi DNA: Trước khi phân chia, tế bào phải sao chép toàn bộ DNA của nó để đảm bảo mỗi tế bào con nhận được một bản sao đầy đủ của bộ gene.

Bước 2: Phân chia nhân: Nhân tế bào phân chia thành hai nhân mới, mỗi nhân chứa một bản sao của DNA.

Bước 3: Phân chia tế bào chất: Tế bào chất được phân chia đều cho hai tế bào con.

10 tháng 1 2017

Đáp án: b

7 tháng 10 2021

A, B, D là đúng

7 tháng 10 2021

Trong các phát biểu sau về sự lớn lên và phân chia của tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Khi tế bào lớn lên và đạt một kích thước nhất định, tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia.
=> Đúng
II. Sự sinh sản của tế bào là sự phân chia tạo ra hai tế bào mới từ tế bào ban đầu.

=> Đúng
III. Trong cơ thể trưởng thành, tế bào không lớn lên và phân chia nữa.

=> Sai
IV. Sự phân chia tế bào làm tăng số lượng tế bào của cơ thể và thay thế các tế bào bị tổn thương hay bị chết.

=> Đúng

10 tháng 4 2017

Đáp án b: Sự sao chép nguyên vẹ bộ NST của tế bào mẹ cho tế bào con

10 tháng 4 2017

Câu 4: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?

A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

C. Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con

D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

13 tháng 6 2016

Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì ?
a)Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
b)Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
c)Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con
d)Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

13 tháng 6 2016

Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì ?
==> Chọn d) Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

Câu 7. Cho các nhận xét sau:(1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia của các tế bào. (2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào.(3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới. (4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân...
Đọc tiếp

Câu 7. Cho các nhận xét sau:

(1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia của các tế bào. 

(2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào.

(3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới. 

(4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.

(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào.

(6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào. 

(7) Sự phân chia làm giảm số lượng tế bào và tăng tế bào chết trong cơ thể. 

(8) Sự phân chia làm tăng số lượng tế bào và thay thế tế bào chết trong cơ thể. 

Các nhận xét đúng là:

A. (1), (4), (5), (8).                              B. (1), (2), (3), (6).

C. (3), (5), (8)                                      D. (4), (6), (7).

2
9 tháng 12 2021

A

9 tháng 12 2021

A

20 tháng 10 2016

1. Quá trình phân chia diễn ra như sau:
+Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
-Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,…tế bào.
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Kết luận:
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.

2. Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân) .
Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.

20 tháng 10 2016

2.1. Giống nhau : đều có các thành phần :

- Màng nguyên sinh
- Tế bào chất với các bào quan : ti thể, thể Gongi, lưới nội chất, ribosome,...
- Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể.

2. Khác nhau :
a. Tế bào thực vật :

- Có lớp màng xenlulozơ bao ngoài màng nguyên sinh nên tế bào thường cứng, rắn.
- Có lạp thể : lục lạp, bột lạp, sắc lạp
- Chỉ thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm, kích thước lớn chứa nhiều nước, muối khoáng, chất hữu cơ rất quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật.

b. Tế bào động vật :

- Chỉ có lớp màng nguyên sinh nên tế bào thường mềm.
- Không có lạp thể
- Tế bào của các loài động vật đều có trung thể (trừ tế bào thần kinh)
- Có không bào với kích thước nhỏ, không quan trọng.

17 tháng 12 2021

C

16 tháng 2 2017

Đáp án: B

2. Sự phân chia tế bào – SGK trang 28

25 tháng 8 2018

Đáp án: D

2. Sự phân chia tế bào – SGK trang 28