K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\left|\left|2x+1\right|-2\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|-2=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=5\\2x+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\2x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

9 tháng 11 2021

\(a,A⋮3\Leftrightarrow x⋮3\\ b,A⋮9\Leftrightarrow x:9dư3\)

7 tháng 11 2016

Ta phân tích các số ra bao quát hệ cơ số 10 :

abcd = a x 1000 + b x 100 + c x 10 + d 

 nếu ta thấy có thể gộp lại như sau :

abcd = cd x 290 thì chắc chắn là abcd chia hết cho 29 

Vậy a + 3b + 9c + 27d chắc chắn cũng chia hết cho 29 

b ) Tương tự cách lí luận câu a 

6 tháng 2 2017

17 tháng 3 2019

11 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow2x^3-3x^2+x+a=\left(x+3\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(-27\right)-3\cdot9-3+a=0\\ \Leftrightarrow-54-27-3+a=0\\ \Leftrightarrow-84+a=0\\ \Leftrightarrow a=84\)

18 tháng 2 2022

\(2\left(x-3\right)+5⋮x-3\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x-31-15-5
x428-2(ktm)

 

18 tháng 2 2022

\(=x\in\left\{2;4;8\right\}\)

 

18 tháng 2 2022

ta có: \(2x-1=2\left(x-3\right)+5\)

để \(2x-1⋮x-3\Rightarrow2\left(x-3\right)+5⋮x-3\\ m\text{à }x.nguy\text{ê}n\Rightarrow x-3nguy\text{ê}n\\ \Rightarrow x-3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)

ta có bảng sau :

x-3-55-11
x-2248

 

 

18 tháng 2 2022

\(\Leftrightarrow2.\left(x-3\right)+5⋮x-3\)

\(do2.\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow5⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

22 tháng 3 2020

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...