phân biệt nghĩa của các từ in đậm sau ; cho biết từ nào là từ đồng âm từ nào là từ nhiều nghĩa
cái nhẫn này bằng bạc đồng bạc trắng hoa xòe
cờ bạc là bác thằng bần ông ba tóc đã bạc
đừng xanh như lá , bạc như vôi cái quạt máy này phải thay bạc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Màu trắng nhợt nhạt ( thường nói về khuôn mặt )
Màu trắng mịn và rất đẹp
Màu trắng tự nhiên, không có vết bẩn
Màu trắng được tỏa ra trên một diện rộng
a) Trắng bệch: trắng nhợt, trắng bị phai màu
b) Trắng muốt: trắng mịn màng ( trông đẹp )
c) Trắng ngần: trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ
d) Trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác
e) Trắng xóa: trắng đều trên một diện tích rất rộng
a) Trắng bệch: trắng nhợt, trắng bị phai màu
b) Trắng muốt: trắng mịn màng ( trông đẹp )
c) Trắng ngần: trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ
d) Trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác
e) Trắng xóa: trắng đều trên một diện tích rất rộng
Đường1 nghĩa là đường đi lối bước .
Đường2 nghĩa là đường để ăn.
* Cách phân biệt nhờ sự kết hợp của chúng trong câu .
Phân biệt nghĩa của các từ in đậm trong các câu được cho:
a. Đường (đường lên xứ Lạng): chỉ con đường, địa danh, địa điểm. Đường (nguyên liệu để làm đường): là lhợp chất hóa học, dùng để chế biến hoặc thêm vào thực phẩm.b. Đồng (đứng bên tê đồng, ngó bên tê đồng): cách đồng quê hương bát ngát, mênh mông. Đồng (hai mươi nghìn đồng): đơn vị tiền tệ chính thức của nước Việt Nam
Đây là các từ đồng âm khác nghĩa.
Trả lời:
- Tôi viết những vầnthơ về vầngtrăng quê hương.
+ Viết là vần trong các từ ngữ sau: vần vũ, học vần, đánh vần,...
+ Viết là vầng trong các từ ngữ sau : vầng trán, vầng trăng,...
- Dân làng dâng lên nhà vua nhiều của ngon vật lạ.
+ Viết là dân trong các từ ngữ sau : dân chúng, dân số, dân tộc, dân sinh, dân dã, nhân dân,...
+ Viết là dâng trong các từ ngữ sau : dâng hiến, dâng lễ, dâng cao,...
Vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ
- Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ.
Trả lời:
- Hòa dỗem đội mũ để đi ăn giỗông ngoại.
+ Viết là dỗ trong các từ ngữ sau : dạy dỗ, dỗ dành,...
+ Viết là giỗ trong các từ ngữ sau : ăn giỗ, đám giỗ, giỗ tổ Hùng vương, ngày giỗ,...
- Chúng tôi lênh đênh trên dòng sông ròng rã ba ngày.
+ Viết là dòng trong các từ ngữ sau : dòng sông, dòng suối, dòng nước, dài dòng, dòng kẻ, ...
+ Viết là ròng trong các từ ngữ sau : ròng rọc, nước ròng,...