K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

mk lớp 7 rùi mà vẫn chưa bt hihi mk lớp chọn =))

14 tháng 10 2023

a) Tổng A có số số hạng là:

`(101-1):1+1=101`(số hạng)

b) `A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`2^2 A=2^3 +2^5 +2^7 +...+2^103`

`4A-A=2^3 +2^5 +2^7 +...+2^103 -2-2^3 -2^5 -...-2^101`

`3A=2^103 -2`

`=>3A+2=2^103 -2+2=2^103`

c) `A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`A=2(1+2^2 +2^4 +...+2^100)⋮2`

`A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`A=2(1+2^2 +2^4)+...+2^97 .(1+2^2 +2^4)`

`A=2.21+...+2^97 .21`

`A=21(2+...+2^97)⋮21`

14 tháng 10 2023

loading...  loading...  

4 tháng 4 2017

+) 152 ta có: 1.(1 + 1) = 1.2 = 2. Vậy 152 = 225

+) 252 ta có: 2.(2 + 1) = 2.3 = 6. Vậy 252 = 625

+) 452 ta có: 4.(4+1) = 4.5 = 20. Vậy 452 = 2025

+) 652 ta có: 6.(6 + 1) = 6.7 = 42. Vậy 652 = 4225

29 tháng 9 2017

Tất cả các số có tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4 sẽ có CSTC là 1

2 tháng 10 2017

a) 25 = 32, có tận cùng là 2.

39 = 19683, có tận cùng là 3.

413. Cứ 42k + 1 có tận cùng là 4. Vậy 413 có tận cùng là 4.

Vậy, chữ số tận cùng của A là 1 + 2 + 3 + 4 = 10 tức là 0.

23 tháng 10 2017

cái này minh chỉ giải dc câu 1 thôi nhé. 
bấm máy tính CASIO FX-570 ES/VN PLUS.
quy trình ấn phím:
SHIFT -> LOG(dưới nút ON) -> 2 -> X^*(bên cạnh dấu căn) -> ALPHA -> X -> bấm phím xuống -> 1 ->  bấm phím lên -> 20.
bấm dấu bằng.
ta có kết quả là 2097150.
vậy số tận cùng là 0.

Giải:

a) \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\) 

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2022}\) 

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2022}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\right)\) 

\(A=2^{2022}-1\) 

Vì \(2^{2022}>2^{2021}\) nên \(A>2^{2021}\) 

b) Từ câu (a), ta có:

\(A=2^{2022}-1\) 

\(A=2^{2020}.2^2-1\) 

\(A=\left(2^4\right)^{505}.4-1\) 

\(A=16^{505}.4-1\) 

\(A=\left(\overline{...6}\right)^{505}.4-1\) 

\(A=\overline{...6}.4-1\) 

\(A=\overline{...4}-1\) 

\(A=\overline{...3}\) 

Vậy chữ số tận cùng của A là 3

c) Ta có:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\) 

\(A=1.\left(1+2\right)+2^2.\left(1+2\right)+...+2^{2020}.\left(1+2\right)\) 

\(A=1.3+2^2.3+...+2^{2020}.3\) 

\(A=3.\left(1+2^2+...+2^{2020}\right)⋮3\) 

Vậy \(A⋮3\left(đpcm\right)\)  

d) Ta có:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\) 

\(A=1.\left(1+2+2^2\right)+2^3.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2019}.\left(1+2+2^2\right)\) 

\(A=1.7+2^3.7+...+2^{2019}.7\) 

\(A=7.\left(1+2^3+...+2^{2019}\right)⋮7\)  

Vậy \(A⋮7\left(đpcm\right)\) 

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 6 2021

Cảm ơn nhiều

 

12 tháng 1 2018

a, Xét : 6n-n = 5n 

Vì n chẵn nên 5n có tận cùng là 0

=> n và 6n có chữ số tận cùng giống nhau

c, Xét : n^5-n = n.(n^4-1) = n.(n^2-1).(n^2+1) = (n-1).n.(n+1).(n^2-4+5) = (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) + 5.(n-1).n.(n+1)

Ta thấy : n-2;n-1;n;n+1;n+2 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

=> (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) chia hết cho 10 ( vì 2 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Lại có : (n-1).n.(n+1) chia hết cho 2 nên 5.(n-1).n.(n+1) chia hết cho 10

=> n^5-n chia hết cho 10

=> n^5-n có tận cùng là 0

=> n^5 và n có chữ số tận cùng như nhau

Tk mk nha

12 tháng 1 2018

mình cần phần b bn làm đc ko