K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

A B C H I K N

a) IN là đường trung bình tam giác AHC => IN//AC. Mà AC vuông góc AB

=> IN vuông góc AB (Quan hệ //, vuông góc)

Xét tam giác ABI:

AH vuông góc BI, IN vuông góc AB (N thuộc AH)

=> N là trực tâm tam giác ABI (đpcm)

b) Ta có: BK vuông góc AB, IN vuông góc AB (cmt) => BK//IN (1)

IK vuông góc AI, BN vuông góc AI (N là trực tâm tam giác ABI)

=> IK//BN (2)

Từ (1) và (2) => BNIK là hình bình hành (đpcm)

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

HC=AC^2/BC=20^2/25=16cm

Xét ΔACB vuông tại A có sin ACB=AB/BC=3/5

=>góc ACB=37 độ

b: Xét ΔHAB có HI/HA=HK/HB

nên IK//AB

=>KI vuông góc AC

Xét ΔCAK có

KI,AH là đường cao

KI cắt AH tại I

=>I là trực tâm

c: Xét ΔKBA và ΔIAC có

góc KBA=góc IAC

AB/AC=KB/IA=HB/HA

=>ΔKBA đồng dạng với ΔIAC

15 tháng 12 2019

1) Hình : Tự vẽ

a) Ta có : AM = MD (gt)

                HM = MC (gt)

    Nên : ACDH là hình bình hành

          => AH = CD (đpcm)

b) Cho HD cắt AB tại E

    Do : ACDH là hình bình hành (cmt)

    Nên : AC // HD (=) AC // ED

    Mà : \(\widehat{EAC}=90^o\)

         => \(\widehat{AED}=180^o-\widehat{EAC}=180^o-90^o=90^o\)

    Do đó : DH \(\perp\)AB (đpcm)

c) Ta có : \(\widehat{EHA}=\widehat{CDE}\)(đồng vị)

    Xét \(\Delta EAH\)và \(\Delta CHD\), ta có :

          \(\widehat{AEH}=\widehat{HCD}=90^o\)

          \(\widehat{EHA}=\widehat{CDH}\)(cmt)

   Nên : \(\Delta EAH\)đồng dạng với \(\Delta CHD\)(g - g)

        => \(\widehat{BAH}=\widehat{DHC}\)

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEMBìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc với AB và AC . Kẻ AI vuông góc với EF ( I thuộc BC). CMR: a) I là trung điểm BC           b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu của H xuống AB,...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEM

Bìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc với AB và AC . Kẻ AI vuông góc với EF ( I thuộc BC). CMR: a) I là trung điểm BC 
          b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu của H xuống AB, AC. Gọi I là trung điểm của BC. CMR: AI vuông góc với EF.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A . D bất kì thuộc BC . Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB và AC lần lượt tại E,F . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BE và CF .
a) CMR: AKDI là hình bình hành 
b) Nêu thêm điều kiện của tam giác ABC và của điểm D để DIAK là hình vuông

2
14 tháng 7 2018

Bài 1 nếu chứng minh cũng chỉ được góc EMD= 2 góc AEM thôi

14 tháng 7 2018

chứng minh kiểu gì vậy

3 tháng 3 2020

A B C H K E N M a, ^BAC + ^BAK = 180 (kề bù)

^BAC = 135 (gt)

=> ^BAK = 45

xét ΔAKB có : ^AKB = 90

=> ΔAKB vuông cân  (dấu hiệu)

b, ^KBC = 90 - ^KCB 

^CAH = 90 - ^ACH 

=> ^CAH = ^ABK 

^CAH = ^KAE (đối đỉnh)

=> ^ABK = ^KAE 

xét ΔAKE và ΔBKC có : ^CKB = ^AKE = 90

AK = KB do ΔAKB cân tại K (câu a)

=> ΔAKE = ΔBKC (cgv-gnk)

=> AE = BC (định nghĩa)

c, kẻ MK

xét ΔMNE và ΔMNK có : MN chung

^MNE = ^MNK = 90 

NE = NK do N là trung điểm của EK (Gt)

=> ΔMNE = ΔMNK (2cgv)

=> MN = MK (định nghĩa)                                            (1)

      ^EMN = ^KMN (định nghĩa)                                     (2)

MN ⊥ BE ; CK ⊥ BE => MN // CK (định lí)

=> ^EMN = MCK (đồng vị)

     ^NMK = ^MKC (so le trong)

và (2)

=> ^MCK = ^MKC 

=> ΔMKC cân tại M (dấu hiệu)

=> MK = MC (định nghĩa)   và (1)

=> ME = MC mà M nằm giữa C và E

=> M là trung điểm của EC

2 tháng 5 2021

Hình tự vẽ nha bạn

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AKC\)có:

     \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}:chung\\AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(ch-gn\right)\)

=>AH=AK ( 2 cạnh tương ứng) -đpcm

b) Xét \(\Delta AKI\)và \(\Delta AHI\)có:

 \(\hept{\begin{cases}AK=AH\\\widehat{AKI}=\widehat{AHI}\\AI:chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AKI=\Delta AHI\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAK}=\widehat{IAH}\)( 2 góc tương ứng)

=> AI là ti phân giác góc KAH

Xét \(\Delta KAH\)cân tại A ( do AH=AK ) có AI là tia phân giác ứng cạnh KH

=> AI đồng thời là đường trung trực của cạnh KH (t/c) -đpcm

c) Kẻ CM \(\perp\)BE

Xét tứ giác BKCM có:

   \(\hept{\begin{cases}\widehat{CKB}=90^0\\\widehat{KBM}=90^0\\\widehat{BMC}=90^0\end{cases}}\)

=> tứ giác BKCM là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

=> BK=CM (t/c) (1)

Dễ dàng chứng minh đc: BK=CH (2)

Từ (1) và (2) có : CM=CH

Xét \(\Delta BHC\)và \(\Delta BMC\)có:

\(\hept{\begin{cases}CH=CM\\\widehat{BHC}=\widehat{BMC}\\CB:chung\end{cases}}\)

=> \(\Delta BHC=BMC\left(ch-cgv\right)\)

=> \(\widehat{CBH}=\widehat{CBM}\)(2 góc tương ứng)

=> BC là tia phân giác góc HBM

hay BC là tia phân giác HBE -đpcm

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 5 2021

d) Xét tam giác CME vuông tại M có CE là cạnh huyền

=>CE>CM (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

mà CH=CM do \(\Delta CBH=\Delta CBM\)

=>CE>CH

a: Xét ΔAHB vuông ạti H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H co

AI chung

AK=AH

=>ΔAKI=ΔAHI

=>IH=IK

=>AI là trung trực của KI

c: góc EBC+góc ABC=90 độ

góc HBC+góc ACB=90 độ

góc ABC=góc ACB

=>góc EBC=góc HBC

=>BC là phân giác của góc HBE