K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

Hình tự vẽ nha bạn

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AKC\)có:

     \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}:chung\\AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(ch-gn\right)\)

=>AH=AK ( 2 cạnh tương ứng) -đpcm

b) Xét \(\Delta AKI\)và \(\Delta AHI\)có:

 \(\hept{\begin{cases}AK=AH\\\widehat{AKI}=\widehat{AHI}\\AI:chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AKI=\Delta AHI\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAK}=\widehat{IAH}\)( 2 góc tương ứng)

=> AI là ti phân giác góc KAH

Xét \(\Delta KAH\)cân tại A ( do AH=AK ) có AI là tia phân giác ứng cạnh KH

=> AI đồng thời là đường trung trực của cạnh KH (t/c) -đpcm

c) Kẻ CM \(\perp\)BE

Xét tứ giác BKCM có:

   \(\hept{\begin{cases}\widehat{CKB}=90^0\\\widehat{KBM}=90^0\\\widehat{BMC}=90^0\end{cases}}\)

=> tứ giác BKCM là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

=> BK=CM (t/c) (1)

Dễ dàng chứng minh đc: BK=CH (2)

Từ (1) và (2) có : CM=CH

Xét \(\Delta BHC\)và \(\Delta BMC\)có:

\(\hept{\begin{cases}CH=CM\\\widehat{BHC}=\widehat{BMC}\\CB:chung\end{cases}}\)

=> \(\Delta BHC=BMC\left(ch-cgv\right)\)

=> \(\widehat{CBH}=\widehat{CBM}\)(2 góc tương ứng)

=> BC là tia phân giác góc HBM

hay BC là tia phân giác HBE -đpcm

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 5 2021

d) Xét tam giác CME vuông tại M có CE là cạnh huyền

=>CE>CM (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

mà CH=CM do \(\Delta CBH=\Delta CBM\)

=>CE>CH

9 tháng 5 2019

Trả lời................

Tớ ko biết đúng hay sai nha:

a) Vì ΔΔABC cân tại A

=> AB = AC và ABCˆABC^ = ACBˆACB^

hay KBCˆKBC^ = HCBˆHCB^

Xét ΔΔCKB vuông tại K và ΔΔBHC vuông tại H có:

BC chung

KBCˆKBC^ = HCBˆHCB^ (c/m trên)

=> ΔΔCKB = ΔΔBHC (ch - gn)

=> KB = HC (2 cạnh t/ư)

Ta có: AH + HC = AC

AK + KB = AB

mà AB = AC; KB = HC

=> AH = AK

b)

) Xét ΔΔAHB và ΔΔAKC có:

AH = AK (câu a)

BACˆBAC^ chung

AB = AC (câu a)

=> ΔΔAHB = ΔΔAKC (c.g.c)

=> ABHˆABH^ = ACKˆACK^ (2 góc t/ư)

hay KBIˆKBI^ = HCIˆHCI^

Xét ΔΔKBI và ΔΔHCI có:

KB = HC (câu a)

KBIˆKBI^ = HCIˆHCI^ (c/m trên)

BKIˆBKI^ = CHIˆCHI^ (= 90o)

=> ΔΔKBI = ΔΔHCI (g.c.g)

=> KI = HI (2 cạnh t/ư)

Xét ΔΔAKI và ΔΔAHI có:

KI = HI (c/m trên)

AI chung

AK = AH (câu a)

=> ΔΔAKI = ΔΔAHI (c.c.c)

=> KAIˆKAI^ = HAIˆHAI^ (2 góc t/ư)

Do đó AI là tia pg của AˆA^.

c)

c) Có : KBCˆ+CBEˆ=90o;HCBˆ+HBCˆ=90oKBC^+CBE^=90o;HCB^+HBC^=90o

mà KBCˆ=HCBˆKBC^=HCB^ ⇒⇒ HBCˆ=CBEˆHBC^=CBE^ hay BC là phân giác HBEˆ

Bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Gọi K là giao điểm BD và CE. Chứng minh rằng :Tam giác ADB bằng tam giác AECTam giác ADK bằng tam giác AEKAK là tia phân giác của góc ABài 3 : Cho tam giác ABC  cân ở A  ( góc A <  90 độ ). Vẽ BH  vuông góc với AC ( H thuộc AC), CK vuông góc với AB ( K thuộc AB )      A . CMR : AH = AK      B . Gọi I là giao điểm của BH và CK. CMR...
Đọc tiếp

Bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Gọi K là giao điểm BD và CE. Chứng minh rằng :

  1. Tam giác ADB bằng tam giác AEC
  2. Tam giác ADK bằng tam giác AEK
  3. AK là tia phân giác của góc A

Bài 3 : Cho tam giác ABC  cân ở A  ( góc A <  90 độ ). Vẽ BH  vuông góc với AC ( H thuộc AC), CK vuông góc với AB ( K thuộc AB )

      A . CMR : AH = AK

      B . Gọi I là giao điểm của BH và CK. CMR : AI là phân giác của góc A

      C . Gọi M là trung điểm của BC. CMR : AM vuông góc với BC

Bài 4 : Cho tam giác BFC cân tại B. Kẻ FE vuông góc với BC tại E, CA vuông góc với BF tại A.

a)      CMR: Tam giác BEF = tam giác BAC

b)     FE cắt CA tại D. CMR : BD là tia phân giác của góc ABC

c)      Gọi M là trung điểm của FC. CMR: BM vuông góc với AE

0

a) Xét 2 tg vuông AEC và ADB có: AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A)

góc A chung

Do đó tg AEC = tg ADB (ch - gn)

=> BD = CE (đpcm)

b) xét 2 tg vuông CEB và BDC có: góc CBE = góc BCD (tam giác ABC cân tại A)

CE = BD (Cmt)

do đó tg CEB = tg BDC (cgv - gnk)

=> góc ECB = góc DBC

=> tam giác BIC cân tại I (đpcm)

c) xét 2 tg AIC và AIB có: AC = AB (tam giác ABC cân tại A)

AI chung

BI = IC (tam giác BIC cân (Cmt))

DO đó tg AIC = tg AIB (c.c.c)

=> góc IAC = góc IAB => AI là tia pg của góc BAC (Đpcm)

d) Ta có: tg CEB = tg BDC (cmt) => CD = BE mà AB = AC => AE = AD => AED cân tại A

Mà AI là tia pg của góc EAD nên AI vuông với DE(1)

Ta lại có: Tam giác ABC cân tại A mà AI là tia pg của góc BAC nên AI vuông BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra DE // BC (cùng vuông vs BC) (đpcm)

e) ko bt

F) cm vuông như câu d nha

a: Xét ΔAHB vuông ạti H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H co

AI chung

AK=AH

=>ΔAKI=ΔAHI

=>IH=IK

=>AI là trung trực của KI

c: góc EBC+góc ABC=90 độ

góc HBC+góc ACB=90 độ

góc ABC=góc ACB

=>góc EBC=góc HBC

=>BC là phân giác của góc HBE

3 tháng 5 2019

a, xét tam giác AEC và tam giác ADB có : AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc AEC = góc ADB= 90 do ... 

góc A chung

=> tam giác AEC = tam giác ADB (ch - gn)

3 tháng 5 2019

xamqdFY.png

a.

Xét \(\Delta AEC\) và  \(\Delta ADB\) có:AB=AC(cạnh tam giác cân);\(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^0\);\(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta ADB\left(c.g.c\right)\)

b.

Do trung tuyến CD và BM cắt nhau tại I nên I là trọng tâm.

\(\Rightarrow CI=\frac{2}{3}CD\)

Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông BDC ta có:

\(BC^2=BD^2+DC^2\)

\(\Rightarrow CD^2=BC^2-BD^2\)

\(\Rightarrow CD^2=100-64\)

\(\Rightarrow CD=6\) vì \(CD>0\)

\(\Rightarrow CI=\frac{2}{3}\cdot6=4\)

c

Xét \(\Delta BEC\) và \(\Delta BDC\) có:\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\);BC chung;\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta BDC\left(c.g.c\right)\Rightarrow BE=DC\Rightarrow AE=AD\)

Xét \(\Delta HAE\) và  \(\Delta HAD\) có:\(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0;AH\)chung;\(AE=AD\)

\(\Rightarrow\Delta HAE=\Delta HAD\left(c.g.c\right)\Rightarrow AH\) là đường phân giác.

Mặt khác tam giác ABC cân nên AH đồng thời là đường cao (nếu bạn chưa học cái này thì có thể CM vuông góc bằng cách tạo giao điểm giữa AH và BC)