K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

S(ABC) = 30 x 45 : 2 = 675 (cm2)

S(ABN) = 2/3 x S(ABC) = 2/3 x 675 = 450 (cm2)

S(AMN) = 2/3 x S(ABN) = 2/3 x 450 = 300 (cm2)

Bài 2: 2 x x  - 4,36 : 0,125 = 0,25 x  42,9 - 11,7 x  0,25 + 0,25 x 0,8

<=> 2 x x  - 34,88 = 0,25 x (42,9  - 11,7 + 0,8) = 0,25 x 32 = 8

<=> 2 x x = 42,88

<=> x = 21,44

k mk nha 

4 tháng 1 2017

S(ABC) = 30 x 45 : 2 = 675 (cm2)

S(ABN) = 2/3 x S(ABC) = 2/3 x 675 = 450 (cm2)

S(AMN) = 2/3 x S(ABN) = 2/3 x 450 = 300 (cm2)

Sửa đề: N∈BC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có 

M∈AB(gt)

N∈BC(gt)

MN//BC(gt)

Do đó: \(\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)(Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{NC}{10}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(NC=\dfrac{20}{3}cm\)

Ta có: NC+NB=BC(N nằm giữa B và C)

hay \(NB=BC-NC=10-\dfrac{20}{3}=\dfrac{10}{3}cm\)

Xét ΔABC có

N∈BC(gt)

M∈AB(gt)

MN//AC(gt)

Do đó: \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{BN}{BC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{8}=\dfrac{10}{3}:10\)

\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{1}{10}\cdot8\)

hay \(MN=\dfrac{8}{3}cm\)

Vậy: \(NC=\dfrac{20}{3}cm\)\(MN=\dfrac{8}{3}cm\)

14 tháng 2 2020

a) Vì n thuộc AC nên \(AN+NC=AC\)

Thay số: AN + 8 = 12

\(\Rightarrow AN=12-8=4\left(cm\right)\)

Ta có: \(\frac{AM}{AB}=\frac{5}{15}=\frac{1}{3}\)và \(\frac{AN}{AC}=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\)

Áp dụng định lý Thales đảo suy ra MN // BC (đpcm)

b) Vì MN //BC (cmt) nên áp dụng định lý Thales, ta có:

\(\frac{AM}{AB}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow\frac{MN}{20}=\frac{1}{3}\Rightarrow MN=\frac{20}{3}\)

Vậy MN = \(\frac{20}{3}\)

27 tháng 1 2020

Tam giác ABC có MN//BC nên \(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)(định lý Thales)

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\Rightarrow\frac{5}{15}=\frac{AN}{12}\Rightarrow AN=\frac{5.12}{15}=4\)

\(\frac{AM}{AB}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow\frac{5}{15}=\frac{MN}{20}\Rightarrow MN=\frac{5.20}{15}=\frac{20}{3}\)

Dễ thấy MNPB là hình bình hành nên \(MN=BP=\frac{20}{3}\)

Vậy \(AN=4\);\(MN=BP=\frac{20}{3}\)

28 tháng 2 2021

Thằng chó Nguyễn Đăng Khoa

3 tháng 5 2023

Ta có:

  • AB = AC (tam giác ABC vuông tại A)
  • AM là trung tuyến của tam giác ABC (điểm M là trung điểm của BC)
  • MN vuông góc AC và MN = MH

Khi đó, ta có:

  • Tam giác ABM và ACM là hai tam giác cân (AB = AM và AC = AM), nên AM là đường trung trực của đoạn BM và đoạn CM.
  • Gọi I là giao điểm của đường thẳng MN và BC. Ta có MI là đường trung trực của đoạn BC.
  • Vì MN = MH nên tam giác MHN là tam giác cân tại M, nên đường trung trực của đoạn HN cũng là đường trung trực của đoạn BC, do đó đường trung trực của đoạn HN cũng cắt đường trung trực của đoạn BC tại I.

Do AM là đường trung trực của đoạn BM và đoạn CM, và MI là đường trung trực của đoạn BC, nên ta có AM và MI là hai đường trùng nhau, do đó A, M, I thẳng hàng.

Từ đó suy ra:

  • Góc AMB = góc AMC (do AM là đường trung trực của đoạn BM và đoạn CM)
  • Góc AHB = góc AHC (do AB = AC và HN là đối của MN)
  • Góc AMB + góc AHB = 90 độ (do MN vuông góc AC)
  • Góc AMC + góc AHC = 90 độ (do MN vuông góc AC)

Vậy ta có:

góc AMB + góc AHB = góc AMC + góc AHC

Do đó, tam giác AMB bằng tam giác AMC theo trường hợp góc - góc - góc của hai tam giác.

3 tháng 5 2023

- Vì AM là trung tuyến tam giác ABC (gt)
=> BM = CM (định nghĩa)
- Xét tam giác AMB và tam giác AMC, có: 
   + BM = CM (cmt)
   + AB = AC (gt)
   + Chung AM 
=> tam giác AMB = tam giác AMC (ccc)
- Vậy tam giác AMB = tam giác AMC theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh

3 tháng 2 2019

A B C M N

Theo đề bài ta có: \(S_{NMCB}=S_{\Delta NMB}+S_{\Delta NCB}\)

Độ dài cạnh MA là:

20 - 8 = 12 (cm)

Độ dài cạnh NA là:

20 - 5 = 15 (cm)

Tỉ số giữa cạnh MB và MA là:

\(8:12=\frac{2}{3}\)

Tỉ số giữa cạnh NA và AC là:

\(15:20=\frac{3}{4}\)

Ta có: \(S_{\Delta BMN}=\frac{2}{3}S_{\Delta ABN}\)(Chung chiều cao và đáy MB = 2/3 MA)

           \(S_{\Delta ABN}=\frac{3}{4}S_{\Delta ABC}\)

\(=>S_{\Delta BMN}=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}S_{\Delta ABC}\) (1)

Tỉ số giữa cạnh NC và AC là:

5 : 20 = 1/4

\(S_{\Delta BCN}=\frac{1}{4}S_{\Delta ABC}\) (Chung chiều cao và đáy NC = 1/4 AC) (2)

Từ (1) và (2) \(S_{NMBC}=S_{\Delta BNM}+S_{\Delta BCN}=\frac{1}{2}S_{\Delta ABC}+\frac{1}{4}S_{\Delta ABC}=\frac{3}{4}S_{\Delta ABC}\)

Vậy \(S_{\Delta ABC}=55:\frac{3}{4}=\frac{220}{3}\left(cm^2\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!