K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể...
Đọc tiếp

Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

1

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=10\)

Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được chọn là số chia hết cho 2 và chia hết cho 5"

Số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 trong các số 1;2;3;...;10 là 10

=>A={10}

=>n(A)=1

\(P_A=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{10}\)

b: Gọi B là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5"

Các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 trong tập hợp \(\Omega\) là 2;4;6;8

=>B={2;4;6;8}

=>n(B)=4

=>\(P\left(B\right)=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

c: Gọi C là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9"

Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 trong tập hợp \(\Omega\) là 3;6

=>C={3;6}

=>n(C)=2

=>\(P\left(C\right)=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)

Bạn Bình mua 10 cà phê, 22 ổ bánh mì

=>Bạn Bình sẽ mua 10 combo cà phê và bánh mì và 12 ổ bánh mì lẻ ra

Số tiền của 1 cà phê sau khi giảm giá là:

\(30000\cdot80\%=24000\left(đồng\right)\)

Số tiền của 1 bánh mì sau khi giảm giá là:

\(20000\cdot90\%=18000\left(đồng\right)\)

Số tiền của 1 combo là:

\(\left(24000+18000\right)\cdot85\%=35700\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền bạn Bình phải trả là:

\(35700\cdot10+18000\cdot12=573000\left(đồng\right)\)

14 tháng 6 2018

A = {10;12;14;16;18;20}

B = {8;9;10;11;12;13;14;15}

AB = {10;12;14}

Chọn C.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

A = {10; 12; 14; 16; 18; 20}

B = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15}

Vậy \(A \cup B\) = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 18; 20}

Đáp án A.

12 tháng 3 2022

C

1 tháng 9 2019

6 tháng 2 2022

bạn có đáp án chx

20 tháng 2 2022

có trl đâu mà có mắbucqua

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a) Không gian mẫu là tập hợp các số từ 1 đến 25, được ký hiệu là Ω = 1,2,3,…,25.

b) Biến cố P là tập hợp các số chia hết cho 4, được ký hiệu là P = {4,8,12,16,20,24}.

Biến cố Q là tập hợp các số chia hết cho 6, được ký hiệu là Q = {6,12,18,24}.

Biến cố S là giao của hai biến cố P và Q, nghĩa là các số vừa chia hết cho 4 và vừa chia hết cho 6, được ký hiệu là S = P ∩ Q = {12,24}.

Vậy P, Q và S lần lượt là các tập con của không gian mẫu Ω.

a: Ω={1;2;3;...;25}

n(Ω)=25

b: S=PQ là số ghi trên tấm thẻ vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 6

P={4;8;12;16;20;24}

Q={6;12;18;24}

S={12;24}

Biến cố P,Q,S lần lượt là các tập hợp con của không gian mẫu