K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ản Hồng là một xã nằm ở phía tây huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Địa hình của xã chủ yếu là đồi núi thấp, có độ cao trung bình khoảng 200-300m. Khoáng sản chính ở Tản Hồng là đá vôi, được phân bố khá rộng rãi ở nhiều khu vực trong xã. Đá vôi ở Tản Hồng có chất lượng tốt, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như xây dựng, sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng,...

Ngoài đá vôi, Tản Hồng còn có một số loại khoáng sản khác như:

Than bùn: được phân bố ở khu vực phía nam xã, có trữ lượng khoảng 1 triệu tấn. Than bùn ở Tản Hồng được sử dụng làm nhiên liệu, phân bón,...
Cao lanh: được phân bố ở khu vực phía bắc xã, có trữ lượng khoảng 500.000 tấn. Cao lanh ở Tản Hồng được sử dụng trong sản xuất gốm sứ, gạch ngói,...
Đất sét: được phân bố ở nhiều khu vực trong xã, có trữ lượng khá lớn. Đất sét ở Tản Hồng được sử dụng trong sản xuất gạch ngói, gốm sứ,...
Khí hậu

Tản Hồng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,5oC. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.500mm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa trung bình năm khoảng 400mm.

Thủy văn

Tản Hồng có hệ thống sông suối khá dày đặc, với nhiều con sông lớn như sông Tản Đà, sông Thao, sông Đà,... Sông suối ở Tản Hồng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của người dân và phát triển thủy điện.

Kết luận

Khoáng sản, khí hậu, thủy văn là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Tản Hồng. Với tiềm năng khoáng sản phong phú, khí hậu thuận lợi và hệ thống sông suối dày đặc, Tản Hồng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, du lịch,...

29 tháng 12 2023

copy lại rồi xem nha b 

4 tháng 2 2023

Sử dụng và bảo vệ sông, hồ tại Thành phố Hà Nội:

* Sử dụng

Tại Thành phố Hà Nội: Khoảng 350 – 400 nghìn m3 nước thải và hơn 1 000 m3 rác thải xả ra mỗi ngày, nhưng chỉ 10% được xử lý, số còn lại xả trực tiếp vào sông ngòi gây ô nhiễm nguồn nước.

* Bảo vệ

- Nâng cao ý thức sử dụng và xử lý rác thải của người dân.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lí pháp luật về bảo vệ môi trường.

- Hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tại khu dân cư và kể cả các khu công nghiệp, nông nghiệp.

- Sử dụng các nguồn năng lượng sạch để thay thế và áp dụng trong sản xuất công nghiệp

16 tháng 8 2023

Tham khảo:

Ở địa phương em đã có những việc làm cụ thể về việc sử dụng và bảo vệ một trong các thành phần thiên nhiên như sau:

+ Đề ra một số nguyên tắc đổi mới để đảm bảo khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên  than

Hãy tìm ví dụ cụ thể về việc sử dụng và bảo vệ một trong các thành phần thiên nhiên (địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông hồ) ở địa phương em?

+ Khai thác và sử dụng than một cách tiết kiệm và hiệu quả, trong quản lý cũng như ứng dụng công nghệ, và sử dụng than

+ Đầu tư phát triển và đổi mới công nghệ trong ngành than phù hợp với độ sâu khai thác lớn và có tính an toàn cao cho người và thiết bị

+ Huy vốn đầu tư bên ngoài.

13 tháng 8 2023

- Bài tham khảo nhiệm vụ 3: Một số hành động gây nên biến đổi khí hậu ở Hà Nội.

+ Dân tập trung đông, sử dụng nhiều phương tiện giao thông công cộng đặc biệt là xe máy.

+ Nhiều làng nghề lân cận chưa có biện pháp bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm không khí.

+ Nhiều phương tiện giao thông đã quá cũ và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

+ Tập trung nhiều nhà máy, khu công nghiệp.

+ Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nước đặc biệt các sông ngòi như: Sông Tô Lịch và La Khê (Hà Đông),…

- Bài tham khảo nhiệm vụ 4: một số hành động mà em có thể thực hiện để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu:

+ Không vứt rác bừa bãi.

+ Sử dụng hợp lí tiết kiệm điện và nguồn nước.

+ Tuyên truyền nhắc nhở mọi người giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh.

#Tham_khảo

13 tháng 8 2023

Tham khảo

 nhiệm vụ 3: Một số hành động gây nên biến đổi khí hậu ở Hà Nội.

+ Dân tập trung đông, sử dụng nhiều phương tiện giao thông công cộng đặc biệt là xe máy.

+ Nhiều làng nghề lân cận chưa có biện pháp bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm không khí.

+ Nhiều phương tiện giao thông đã quá cũ và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

+ Tập trung nhiều nhà máy, khu công nghiệp.

+ Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nước đặc biệt các sông ngòi như: Sông Tô Lịch và La Khê (Hà Đông),…

- Phân bố mưa:

+ Rìa phía Bắc và Đông Bắc có lượng mưa tương đối lớn, từ 1000 – 1500mm là nơi hoạt động của gió mùa và dòng biển nóng trên biển Timo và dòng nóng Đông Ôxtrâylia, khi vào sâu trong lục địa, lượng mưa giảm dần.

+ Duyên hải phía Đông có lượng mưa trung bình từ 500 – 1000mm do gió Tín Phong thổi qua dòng biển nóng Đông Ôxtrâylia mang theo nhiều ẩm. Khi vào đến lục địa, gặp dãy Đông Ôxtrâylia và gây mưa ở sườn Đông, khi sang đến sườn Tây thì giảm ẩm và trở nên khô nóng, ít gây mưa.

+ Gió Tây ôn đới thổi ở rìa phía nam lục địa theo hướng Tây Bắc, vốn có tính chất ẩm, nhưng khi thổi qua dòng biển lạnh Tây Ôxtrâylia thì ngưng tụ và gây mưa ngay ngoài khơi, khi vào đến lục địa thì bị giảm ẩm và ít gây mưa.

+ Sâu trong lục địa có lượng mưa thấp, dưới 500mm, do nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, ít mưa và chịu ảnh hưởng của gió phơn.

- Phân bố hoang mạc: Hoang mạc chiếm toàn bộ diện tích nội địa của lục địa Ôxtrâylia và lan ra sát bờ biển phía Tây. Vì:

+ Lục địa Ôxtrâylia nằm trong áp cao chí tuyến nên nóng và ít mưa. Càng vào sâu trong lục địa, lượng mưa càng giảm, khí hậu khô hạn.

+ Dòng lạnh Tây Ôxtrâylia chảy sát ven bờ phía Tây.

mik làm đc có mỗi từng này thôi còn lại bạn có thể tự them 1 số ý nữa cũng đc

- Phân bố mưa:

+ Rìa phía Bắc và Đông Bắc có lượng mưa tương đối lớn, từ 1000 – 1500mm là nơi hoạt động của gió mùa và dòng biển nóng trên biển Timo và dòng nóng Đông Ôxtrâylia, khi vào sâu trong lục địa, lượng mưa giảm dần.

+ Duyên hải phía Đông có lượng mưa trung bình từ 500 – 1000mm do gió Tín Phong thổi qua dòng biển nóng Đông Ôxtrâylia mang theo nhiều ẩm. Khi vào đến lục địa, gặp dãy Đông Ôxtrâylia và gây mưa ở sườn Đông, khi sang đến sườn Tây thì giảm ẩm và trở nên khô nóng, ít gây mưa.

+ Gió Tây ôn đới thổi ở rìa phía nam lục địa theo hướng Tây Bắc, vốn có tính chất ẩm, nhưng khi thổi qua dòng biển lạnh Tây Ôxtrâylia thì ngưng tụ và gây mưa ngay ngoài khơi, khi vào đến lục địa thì bị giảm ẩm và ít gây mưa.

+ Sâu trong lục địa có lượng mưa thấp, dưới 500mm, do nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, ít mưa và chịu ảnh hưởng của gió phơn.

- Phân bố hoang mạc: Hoang mạc chiếm toàn bộ diện tích nội địa của lục địa Ôxtrâylia và lan ra sát bờ biển phía Tây. Vì:

+ Lục địa Ôxtrâylia nằm trong áp cao chí tuyến nên nóng và ít mưa. Càng vào sâu trong lục địa, lượng mưa càng giảm, khí hậu khô hạn.

+ Dòng lạnh Tây Ôxtrâylia chảy sát ven bờ phía Tây.

14 tháng 8 2023

Tham khảo

(*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ 2

(*) Trình bày: những câu ca dao, tục ngữ, bài thơ có nội dung về khí hậu và các hiện tượng thời tiết ở nước ta

- Một số câu ca dao, tục ngữ:

+ Tháng Giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.

+ Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm.

+ Gió bấc thì hanh, gió nồm thì ẩm.

+ Gió nam đưa xuân sang hè.

+ Tháng bảy mưa gãy cành trám/ Tháng tám nắng rám trái bòng.

- Đoạn trong bài thơ “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây”

“Một dãy núi mà hai màu mây

Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác

Như anh với em, như Nam với Bắc

Như Đông với Tây một dải rừng liền”

(Phạm Tiến Duật)

10 tháng 4 2023

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

HOÀN THÀNH BÁO CÁO TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QU MẠNG INTERNETGợi ý:+ Cho biết các tác động của biến đổi khí hậu ở địa phương em xảy ra như thế nào?+ Hiện trạng+ Cách khắc phục+ Bản thân em sẽ làm gì để hạn chế tác động của biến đổi khí hậu_ Các em có thể lựa chọn 1 trong các tác động:+ Tác động đến thời tiết, khí hậu như nào•...
Đọc tiếp

HOÀN THÀNH BÁO CÁO TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QU MẠNG INTERNET

Gợi ý:

+ Cho biết các tác động của biến đổi khí hậu ở địa phương em xảy ra như thế nào?

+ Hiện trạng

+ Cách khắc phục

+ Bản thân em sẽ làm gì để hạn chế tác động của biến đổi khí hậu

_ Các em có thể lựa chọn 1 trong các tác động:

+ Tác động đến thời tiết, khí hậu như nào

• Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh

+ Tác động đến môi trường sống ra sao + Môi trường đất, nước, không khí như nào?

+ Tác động đến đời sống con người không?

+ Có tác động đến thục vật và động vật không

• Ở địa phương em có những nhà máy hay công trình lớn nào mà em thấy gây ô nhiễm môi trương nhất?

0