Hai đoạn văn trên sắp xếp đúng trật tự trong văn bản. Em thử hoán đổi vị trí hai đoạn cho nhau và rút ra nhận xét.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đổi vị trí các câu văn trong cả đoạn 1 và đoạn 2, em thấy đoạn văn trở lên lộn xộn, thiếu logic, không xây dựng được nội dung của đoạn văn muốn diễn đạt.
- Theo em, nếu thay đổi trật tự các đoạn trong Cốm Vòng thì: nội dung văn bản sẽ trở nên đứt đoạn, thiếu sự logic và mạch lạc trong cấu trúc của toàn bộ văn bản. Khi đó nội dung văn bản sẽ trở nên thiếu hấp dẫn, sự tinh tế, và không tạo hứng thú cho bạn đọc.
- Thay đổi trật tự theo các cách khác nhau:
+ Cách 1: Giới thiệu cách thưởng thức cốm => Quá trình làm ra cốm => Cách gói cốm
+ Cách 2: Quá trình làm ra cốm => Cách thưởng thức cốm => Cách gói cốm.
+ Cách 3: Cách gói cốm => Thưởng thức cốm => Cách làm ra cốm
a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc
b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.
c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.
a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc
b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.
c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.
Phó may và thợ phụ là những người có tính nịnh nọt, tham lam và dối trá. Bác phó may tuy may xấu, cắt xén đồ làm tất và giày khiến ông Giuốc-đanh đi chật nhưng khi được bảo lại bảo ông Giuốc-đanh tưởng tượng. Trang phục bác phó may may cho ông Giuốc-đanh thì lố bịch, hoa còn ngược nhưng lại nói dối không chớp mắt là quý tộc thường mặc thế vì biết ông Giuốc-đanh thiếu hiểu biết và muốn thành quý tộc. Bốn thợ phụ đi theo phó may cũng có tính cách như vậy, nổi bật hơn cả là giả dối và nịnh nọt ông Giuốc-đanh bằng từ hoa mỹ vì biết ông ưa nịnh để từ đó trục lợi. Phó may và các thợ phụ thật tham lam và có thể nối dối, nịnh nọt mọi điều để đạt được lợi ích.
Theo em không thể sắp xếp các câu trong đoạn văn theo một trật tự khác được vì các câu văn được sắp xếp đã đảm bảo tính mạch lạc và liên kết, không thể đảo lộn được.
- Đoạn văn diễn dịch: (3) – (1) – (2) – (4)
- Đoạn văn quy nạp: (1) – (2) – (4) – (3)
- Cơ sở để sắp xếp: Câu (3) là câu nêu luận điểm, các câu (1), (2), (4) là câu dẫn chứng phục vụ cho việc chứng minh luận điểm ấy.
- Khi hoán đổi vị trí hai đoạn cho nhau, hai đoạn văn trở lên thiếu tính lô-gíc. Vì ở đoạn (1), người ông đã hỏi Sam về bản đồ dẫn đường của Sam và chia sẻ và cách nhìn bản đồ dẫn đường của bố, mẹ ông. Từ đó, đoạn 2 được triển khai để chia sẻ về quan điểm riêng của ông và sự đối lập quan điểm với bà mẹ. Hai đoạn văn được liên kết với nhau bằng phép nối cũng tạo nên sự hoàn chỉnh, thống nhất về mặt nội dung và hình thức. Tuy nhiên, khi đổi hai đoạn thì nội dung đoạn (2) được đưa lên trước sẽ khập khiễng, không ăn nhập với đoạn (1). Đồng thời, hai đoạn cũng không có từ ngữ liên kết làm cho nội dung của chúng càng tách rời. Do đó, nếu đổi vị trí hai đoạn văn sẽ không diễn đạt được nội dung người viết muốn chuyển tải.
- Nhận xét: Như vậy, các câu, đoạn văn trong một văn bản phải đảm bảo sự lô-gíc. Chúng được sắp xếp theo một trật tự nhất định, không thể tùy ý thay đổi.