Có thể phân chia các câu tục ngữ trên vào những chủ đề nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nhóm tục ngữ về thiên nhiên, dự báo thời tiết:
- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa.
- Chớp đằng tây, mưa dây bão giật.
- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
* Nhóm câu tục ngữ về sản xuất lao động, con người:
- Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
- Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.
- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:
+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)
+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)
+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.
Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.
- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.
Phieu hoc tap 1:
(1)ve thien nhien,hien tuong.
(2)dua vao nhung su viec trog thuc te,cs cua con nguoi xung quanh.
(3)giup ta biet cach van dung tu nhien,thien nhien,thien van,...de du doan ap dung vao cs
Phieu hoc tap so 2:
(1)ve lao dong,san xuat
cau 2,3 deu giong nhu phieu hoc tap 1
- Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (11), (12), (13).
- Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ: (9), (10), (14), (15).
Câu tucj ngữ
Học thầy ko tày học bn
Ko thầy đố mày làm nên
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
- Trong 15 câu tục ngữ ở trên, trừ câu (14), các câu còn lại đều có gieo vần.
- Việc gieo vần như vậy có tác dụng giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.
a. Việc đưa thành ngữ như thầm nhắc khẽ “Đừng xanh như lá, bạc như vôi”, răn đe người khách đang mời trầu: đừng bội tình bạc nghĩa. Câu thơ cho ta nhiều ngại ngùng về một điều gì sẽ xảy ra, chẳng bao giờ “thắm lại” được.
b. Từ ngữ mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương: “Này của Xuân Hương mới quệt rồi”
- Cái tôi của mình rất chuẩn nhị, độc đáo mà lại duyên dáng.
- Biểu thị một cử chỉ thân mật, vồn vã, chân thành đối với khách.
- Vừa giới thiệu miếng trầu tươi ngon, vừa biểu lộ một tấm lòng chân thành, hiếu khách.
- Những cụm từ này xuất phát từ: Anh hùng xó bếp, Liệu cơm gắp mắm
- Trường hợp tương tự: Ăn quả nhớ kẻ chân mày
STT | Cách nói hiện nay | Thành ngữ/ Tục ngữ |
1 | Thất bại vì ngại thành công | Thất bại là mẹ thành công |
2 | Liệu cơm không gắp nổi mắm | Liệu cơm gắp mắm |
Trường hợp khác tương tự:
- Quả táo nhãn lồng từ thành ngữ "quả báo nhãn tiền"
- Câu tục ngữ số (15) trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt.
- Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:
(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai
Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng
(2) Làm trai lấy được vợ hiền
Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon
- Có thể phân chia các câu tục ngữ trên vào những chủ đề:
+ Kinh nghiệm tự nhiên.
+ Cách ứng xử.