Lm giúp mình bài trên đi, mai phải học rồi.Xin cảm ơn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a: \(4x=3y\)
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=k\)
=>x=3k; y=4k
\(\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2=50\)
=>\(\left(3k-4k\right)^2+\left(3k+4k\right)^2=50\)
=>\(\left(-k\right)^2+\left(7k\right)^2=50\)
=>\(50k^2=50\)
=>\(k^2=1\)
TH1: k=1
=>\(x=3\cdot1=3;y=4\cdot1=4\)
TH2: k=-1
=>\(x=3\cdot\left(-1\right)=-3;y=4\cdot\left(-1\right)=-4\)
b: 3x=2y
=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\)
=>x=2k; y=3k
\(\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3=126\)
=>\(\left(2k+3k\right)^3-\left(2k-3k\right)^3=126\)
=>\(\left(5k\right)^3-\left(-k\right)^3=126\)
=>\(126k^3=126\)
=>\(k^3=1\)
=>k=1
=>\(x=2\cdot1=2;y=3\cdot1=3\)
bài 3:
a: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)
=>\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}\left(1\right)\)
\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}\)
=>\(\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}\)
mà 2x+3y-4z=34
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{2x+3y-4z}{2\cdot6+3\cdot15-4\cdot10}=\dfrac{34}{12+45-40}=2\)
=>\(x=2\cdot6=12;y=2\cdot15=30;z=2\cdot10=20\)
b: 2x=3y
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)
=>\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}\left(3\right)\)
5y=7z
=>\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)
=>\(\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\)
mà 3x-7y+5z=30
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{3x-7y+5z}{3\cdot21-7\cdot14+5\cdot10}=\dfrac{30}{63-98+50}=\dfrac{30}{113-98}=2\)
=>\(x=2\cdot21=42;y=2\cdot14=28;z=2\cdot10=20\)
Bài 2:
a: Xét ΔABD có AD<AB+BD(BĐT tam giác)
b: Xét ΔACD có AD<AC+CD(BĐT tam giác)
ta có: AD<AB+BD
AD<AC+CD
Do đó: AD+AD<AB+BD+AC+CD
=>2AD<AB+AC+BC
c: \(2AD< AB+AC+BC\)
=>\(AD< \dfrac{1}{2}\left(AB+AC+BC\right)\)
=>\(AD< \dfrac{1}{2}\cdot C_{ABC}\)
Bài 11:
a: ΔMDN vuông tại D
=>MN là cạnh huyền
=>MN là cạnh lớn nhất trong ΔMDN
=>MN>MD
b: Ta có: ΔMEN vuông tại E
=>MN là cạnh huyền của ΔMEN
=>MN là cạnh lớn nhất trong ΔMEN
=>MN>NE
mà MN>MD
nên MN+MN>MD+NE
=>2MN>MD+NE
a, khi cân bằng nhiệt ta có \(0,5.3,4.10^5+0,5.\left(4200+2100+400\right).t=1.\left(50-t\right).4200\Rightarrow t=5,3^oC\)
b, để nhiệt cân bằng hệ bằng 0 thì lượng nước đá p tan vừa đủ
\(m_đ.3,4.10^5=1.50.4200\Rightarrow m_đ\approx0,617\left(kg\right)\)
37
ta thấy khi cân bằng nhiệt mực nước giảm 0,5cm chứng tỏ đá tan
\(=>\Delta h=0,45-0,25=0,2m\)
\(=>Dđ.V2=Dn.V1=>900.S.h=Dn.S\left(h-0,005\right)\)
\(=>h=0,05m< 0,25m\)=>đá chưa tan hết\(=>tcb=0^oC\)
\(=>Qtoa=Dn.S.\Delta h.t1.4200=1000.S.0,2.t1.4200=840000St1\left(J\right)\)
\(=>Qthu1=0,25.S.Dđ.2100.20=9450000S\left(J\right)\)
\(=>Qthu2=S.0,05.900.340000=15300000S\left(J\right)\)
\(=>840000St1=24750000S=>t1=29,5^oC\)
Refer
Sư tử có tập tính xã hội khác biệt so với các loài họ Mèo còn lại với lối sống theo bầy đàn. Một đàn sư tử gồm con cái và con non của chúng cùng với một số nhỏ con đực trưởng thành. Các nhóm sư tử cái thường đi săn cùng nhau, chủ yếu săn những loài động vật móng guốc lớn.
Sư tử có tập tính xã hội khác biệt so với các loài họ Mèo còn lại với lối sống theo bầy đàn. Một đàn sư tử gồm con cái và con non của chúng cùng với một số nhỏ con đực trưởng thành. Các nhóm sư tử cái thường đi săn cùng nhau, chủ yếu săn những loài động vật móng guốc lớn.
games: computer games, chess, blind man's buff trò chơi: trò chơi điện tử, cờ vua, bịt mắt bắt dê
sports: football, gymnastics, aerobics thể thao: bóng đá, thể dục dụng cụ, thể dục nhịp điệu
arts and crafts: pottery, painting, making handmade flowers nghệ thuật và thủ công: gốm, vẽ tranh, làm hoa thủ công
other activities: swimming, sleeping, watching TV các hoạt động khác: bơi lội, ngủ, xem TV
Bài 3:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DC
c: Xét tứ giác ABCI có
AI//BC
AI=BC
Do đó: ABCI là hình bình hành
=>AB//CI
Ta có: AB//CI
AB//CD
CD,CI có điểm chung là C
Do đó: D,C,I thẳng hàng
Bài 4:
a: Ta có: AB là đường trung trực của ME
=>AM=AE; BM=BE
Ta có: AC là đường trung trực của MF
=>AM=AF và CM=CF
Ta có: AM=AE
AM=AF
Do đó: AE=AF
=>A nằm trên đường trung trực của EF
b: BE+CF
=BM+CM
=BC
c: Xét ΔAEB và ΔAMB có
AE=AM
EB=MB
AB chung
Do đó: ΔABE=ΔABM
=>\(\widehat{EAB}=\widehat{MAB}\)
mà tia AB nằm giữa hai tia AE,AM
nên AB là phân giác của góc EAM
=>\(\widehat{EAM}=2\cdot\widehat{BAM}\)
Xét ΔAMC và ΔAFC có
AM=AF
CM=CF
AC chung
Do đó: ΔAMC=ΔAFC
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{FAC}\)
mà tia AC nằm giữa hai tia AM,AF
nên AC là phân giác của góc MAF
=>\(\widehat{MAF}=2\cdot\widehat{MAC}\)
Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAM}+\widehat{FAM}\)
\(=2\cdot\widehat{MAB}+2\cdot\widehat{MAC}\)
\(=2\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)
Xét ΔAEF có AE=AF
nên ΔAEF cân tại A
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)(2)
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
d: Xét ΔAEI và ΔAMI có
AE=AM
\(\widehat{EAI}=\widehat{MAI}\)
AI chung
Do đó: ΔAEI=ΔAMI
=>\(\widehat{AEI}=\widehat{AMI}\)(1)
Xét ΔAMK và ΔAFK có
Am=AF
\(\widehat{MAK}=\widehat{FAK}\)
AK chung
Do đó: ΔAMK=ΔAFK
=>\(\widehat{AMK}=\widehat{AFK}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{AMI}=\widehat{AMK}\)
=>MA là phân giác của góc IMK
e: Để A là trung điểm của EF thì \(\widehat{EAF}=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{\widehat{EAF}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)