K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

a: Xét ΔABD có AD<AB+BD(BĐT tam giác)

b: Xét ΔACD có AD<AC+CD(BĐT tam giác)

ta có: AD<AB+BD

AD<AC+CD

Do đó: AD+AD<AB+BD+AC+CD

=>2AD<AB+AC+BC

c: \(2AD< AB+AC+BC\)

=>\(AD< \dfrac{1}{2}\left(AB+AC+BC\right)\)

=>\(AD< \dfrac{1}{2}\cdot C_{ABC}\)

Bài 11:

a: ΔMDN vuông tại D

=>MN là cạnh huyền

=>MN là cạnh lớn nhất trong ΔMDN

=>MN>MD

b: Ta có: ΔMEN vuông tại E

=>MN là cạnh huyền của ΔMEN

=>MN là cạnh lớn nhất trong ΔMEN

=>MN>NE

mà MN>MD

nên MN+MN>MD+NE

=>2MN>MD+NE

Bài 4:

a: \(4x=3y\)

=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=k\)

=>x=3k; y=4k

\(\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2=50\)

=>\(\left(3k-4k\right)^2+\left(3k+4k\right)^2=50\)

=>\(\left(-k\right)^2+\left(7k\right)^2=50\)

=>\(50k^2=50\)

=>\(k^2=1\)

TH1: k=1

=>\(x=3\cdot1=3;y=4\cdot1=4\)

TH2: k=-1

=>\(x=3\cdot\left(-1\right)=-3;y=4\cdot\left(-1\right)=-4\)

b: 3x=2y

=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\)

=>x=2k; y=3k

\(\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3=126\)

=>\(\left(2k+3k\right)^3-\left(2k-3k\right)^3=126\)

=>\(\left(5k\right)^3-\left(-k\right)^3=126\)

=>\(126k^3=126\)

=>\(k^3=1\)

=>k=1

=>\(x=2\cdot1=2;y=3\cdot1=3\)

bài 3:

a: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

=>\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}\)

=>\(\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}\)

mà 2x+3y-4z=34

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{2x+3y-4z}{2\cdot6+3\cdot15-4\cdot10}=\dfrac{34}{12+45-40}=2\)

=>\(x=2\cdot6=12;y=2\cdot15=30;z=2\cdot10=20\)

b: 2x=3y

=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)

=>\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}\left(3\right)\)

5y=7z

=>\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)

=>\(\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\)

mà 3x-7y+5z=30

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{3x-7y+5z}{3\cdot21-7\cdot14+5\cdot10}=\dfrac{30}{63-98+50}=\dfrac{30}{113-98}=2\)

=>\(x=2\cdot21=42;y=2\cdot14=28;z=2\cdot10=20\)

30 tháng 12 2016

Vì tam giác ABC cân tại B

=> BA = BC = 17 cm

Vì M là trung điểm BC

=> BM = CM = BC : 2 = 17 : 2 = 8,5 cm

14 tháng 11 2021

a) \(k=-5\)

b) \(-5x=y\)

c)  x             -4                 -1                2                   3

     y             20                 5               -10               -15

Tìm x xong rồi tìm y

3 thì làm kiểu gì cũng được

28 tháng 8 2021

Mik thấy câu a sai sao ý,

28 tháng 8 2021

ko có kết quả sao tìm x

12 tháng 12 2023

Bài 3:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC

c: Xét tứ giác ABCI có

AI//BC

AI=BC

Do đó: ABCI là hình bình hành

=>AB//CI

Ta có: AB//CI

AB//CD

CD,CI có điểm chung là C

Do đó: D,C,I thẳng hàng

Bài 4:

a: Ta có: AB là đường trung trực của ME

=>AM=AE; BM=BE

Ta có: AC là đường trung trực của MF

=>AM=AF và CM=CF

Ta có: AM=AE

AM=AF

Do đó: AE=AF

=>A nằm trên đường trung trực của EF

b: BE+CF

=BM+CM

=BC

c: Xét ΔAEB và ΔAMB có

AE=AM

EB=MB

AB chung

Do đó: ΔABE=ΔABM

=>\(\widehat{EAB}=\widehat{MAB}\)

mà tia AB nằm giữa hai tia AE,AM

nên AB là phân giác của góc EAM

=>\(\widehat{EAM}=2\cdot\widehat{BAM}\)

Xét ΔAMC và ΔAFC có

AM=AF

CM=CF

AC chung

Do đó: ΔAMC=ΔAFC

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{FAC}\)

mà tia AC nằm giữa hai tia AM,AF

nên AC là phân giác của góc MAF

=>\(\widehat{MAF}=2\cdot\widehat{MAC}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAM}+\widehat{FAM}\)

\(=2\cdot\widehat{MAB}+2\cdot\widehat{MAC}\)

\(=2\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)

Xét ΔAEF có AE=AF

nên ΔAEF cân tại A

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)(2)

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

d: Xét ΔAEI và ΔAMI có

AE=AM

\(\widehat{EAI}=\widehat{MAI}\)

AI chung

Do đó: ΔAEI=ΔAMI

=>\(\widehat{AEI}=\widehat{AMI}\)(1)

Xét ΔAMK và ΔAFK có

Am=AF

\(\widehat{MAK}=\widehat{FAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAMK=ΔAFK

=>\(\widehat{AMK}=\widehat{AFK}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{AMI}=\widehat{AMK}\)

=>MA là phân giác của góc IMK

e: Để A là trung điểm của EF thì \(\widehat{EAF}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{\widehat{EAF}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Bài 4:

a: Ta có: \(-\left|x+1.1\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|x+1.1\right|+1.5\le1.5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1,1

b: Ta có: \(-4\left|x-2\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-4\left|x-2\right|+10\le10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

4 tháng 9 2021

cảm ơn bn

 

10 tháng 5 2021

Trả gì cơ??? bạn thik có vé báo cáo hửm??

22 tháng 6 2021

Trả lời :

????//

tl cái j

~HT~

14 tháng 2 2022

chào bn mik đến từ năm 2022

13 tháng 10 2017

\(12345\approx12300\)

tk anh nha ^^

13 tháng 10 2017

12300 nha , e ms hc lp 6 thoy hà !!!!!!!!!!! Avatar của cj là ak mak cute zậy