Tính giá trị biểu thức: A=29\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)+39\(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{3}{4}\)+\(\dfrac{5}{6}\)
(Nhớ rút gọn đến tối giản, trình bày theo cách của học sinh lớp 5)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Ta có: \(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\cdot\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\left(x+\sqrt{x}+1+\sqrt{x}\right)\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
\(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ B=\dfrac{25}{11}\times\dfrac{13}{12}\times\dfrac{-11}{5}=\dfrac{5\times13\times\left(-1\right)}{1\times12\times1}=\dfrac{-65}{12}\\ C=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\times\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{11}{20}\times\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-11}{50}\)
\(B< -1< C< 0< A\\ \Leftrightarrow B< C< A\)
Bài 1: ĐKXĐ:`x + 3 ne 0` và `x^2+ x-6 ne 0 ; 2-x ne 0`
`<=> x ne -3 ; (x-2)(x+3) ne 0 ; x ne2`
`<=>x ne -3 ; x ne 2`
b) Với `x ne - 3 ; x ne 2` ta có:
`P= (x+2)/(x+3) - 5/(x^2 +x -6) + 1/(2-x)`
`P = (x+2)/(x+3) - 5/[(x-2)(x+3)] + 1/(2-x)`
`= [(x+2)(x-2)]/[(x-2)(x+3)] - 5/[(x-2)(x+3)] - (x+3)/[(x-2)(x+3)]`
`= (x^2 -4)/[(x-2)(x+3)] - 5/[(x-2)(x+3)] - (x+3)/[(x-2)(x+3)]`
`=(x^2 - 4 - 5 - x-3)/[(x-2)(x+3)]`
`= (x^2 - x-12)/[(x-2)(x+3)]`
`= [(x-4)(x+3)]/[(x-2)(x+3)]`
`= (x-4)/(x-2)`
Vậy `P= (x-4)/(x-2)` với `x ne -3 ; x ne 2`
c) Để `P = -3/4`
`=> (x-4)/(x-2) = -3/4`
`=> 4(x-4) = -3(x-2)`
`<=>4x -16 = -3x + 6`
`<=> 4x + 3x = 6 + 16`
`<=> 7x = 22`
`<=> x= 22/7` (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy `x = 22/7` thì `P = -3/4`
d) Ta có: `P= (x-4)/(x-2)`
`P= (x-2-2)/(x-2)`
`P= 1 - 2/(x-2)`
Để P nguyên thì `2/(x-2)` nguyên
`=> 2 vdots x-2`
`=> x -2 in Ư(2) ={ 1 ;2 ;-1;-2}`
+) Với `x -2 =1 => x= 3` (thỏa mãn ĐKXĐ)
+) Với `x -2 =2 => x= 4` (thỏa mãn ĐKXĐ)
+) Với `x -2 = -1=> x= 1` (thỏa mãn ĐKXĐ)
+) Với `x -2 = -2 => x= 0`(thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy `x in{ 3 ;4; 1; 0}` thì `P` nguyên
e) Từ `x^2 -9 =0`
`<=> (x-3)(x+3)=0`
`<=> x= 3` hoặc `x= -3`
+) Với `x=3` (thỏa mãn ĐKXĐ) thì:
`P = (3-4)/(3-2)`
`P= -1/1`
`P=-1`
+) Với `x= -3` thì không thỏa mãn ĐKXĐ
Vậy với x= 3 thì `P= -1`
Bài 2:
b) Gọi \(d\inƯC\left(21n+4;14n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)=1\)
hay \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)
Bài 1:
a) Ta có: \(A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-299-300+301+302\)
\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(297+298-299-300\right)+301+302\)
\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+603\)
\(=75\cdot\left(-4\right)+603\)
\(=603-300=303\)
Bài 2:
a) Vì tổng của hai số là 601 nên trong đó sẽ có 1 số chẵn, 1 số lẻ
mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
nên số lẻ còn lại là 599(thỏa ĐK)
Vậy: Hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599
b,Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3)=d
21n+4⋮d ⇒42n+8⋮d
14n+3⋮d ⇒42n+9⋮d
(42n+9)-(42n+8)⋮d
1⋮d ⇒ƯCLN(21n+4,14n+3)=1
Vậy phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản
a)Vì |4x - 2| = 6 <=> 4x - 2 ϵ {6,-6} <=> x ϵ {2,-1}
Thay x = 2, ta có B không tồn tại
Thay x = -1, ta có B = \(\dfrac{1}{3}\)
b)ĐKXĐ:x ≠ 2,-2
Ta có \(A=\dfrac{5}{x+2}+\dfrac{3}{2-x}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{10-5x+3x+6}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{16-2x}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{2x-16}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{2x-16}{x^2-4}+\dfrac{15-x}{x^2-4}=\dfrac{x-1}{x^2-4}\)c)Từ câu b, ta có \(A=\dfrac{x-1}{x^2-4}\)\(\Rightarrow\dfrac{2A}{B}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{2x-2}{x^2-4}}{2x+1}}{x^2-4}=\dfrac{2x-2}{2x+1}< 1\) với mọi x
Do đó không tồn tại x thỏa mãn đề bài
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A=
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A =
= (6-5-3) -
= -2 -0 - = - (2 + ) = -2
Lời giải:
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A=
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A =
= (6-5-3) -
= -2 -0 - = - (2 + ) = -2
\(A=\left(3-\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\right)-\left(5+\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{6}\right)-\left(6-\dfrac{7}{4}+\dfrac{2}{3}\right)\\ \Rightarrow A=3-\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}-5-\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}-6+\dfrac{7}{4}-\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow A=\left(3-5-6\right)-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}\right)+\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}\right)\\ \Rightarrow A=-8-\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{3}\\ =-\dfrac{47}{6}.\\ B=0,5+\dfrac{1}{3}+0,4+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{35}+\dfrac{1}{41}\)
\(\Rightarrow B=\left(0,5+0,4\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{5}{7}-\dfrac{4}{35}\right)+\dfrac{1}{41}\\ \Rightarrow B=\dfrac{9}{10}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{41}\\ \Rightarrow B=2+\dfrac{1}{41}\\ \Rightarrow B=\dfrac{83}{41}.\)
a: \(A=\dfrac{1}{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}+\dfrac{1}{\left(5-1\right)\left(5+1\right)}+...+\dfrac{1}{\left(99-1\right)\left(99+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{2\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot6}+...+\dfrac{1}{98\cdot100}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{49}{100}=\dfrac{49}{200}\)
\(A=29\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}+39\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{59}{2}\cdot\dfrac{2}{3}+\dfrac{118}{3}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{59}{3}+\dfrac{118}{4}+\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{59}{3}+\dfrac{59}{2}+\dfrac{5}{6}\)
\(=59\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\dfrac{5}{6}\cdot\left(59+1\right)=\dfrac{5}{6}\cdot60=50\)