Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các kim loại dạng bột sau: 𝙖/ Nhôm, sắt, bạc 𝙗/ Kẽm đồng nhôm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\)
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)
+ Ko hiện tượng: \(Fe,Cu(I)\)
- Cho \((I)\) vào dd \(HCl\)
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Fe\)
+ Ko hiện tượng: \(Cu\)
\(PTHH:Al+NaOH+H_2O\xrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
- Cho các chất tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí:Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd HCl:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
- Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.
2NaOH + 2Al + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
- Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch Ag NO 3 là Cu.
Cu + 2Ag NO 3 → Cu NO 3 2 + 2Ag
- Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch Ag NO 3
Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :
Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :
+Khí thoát ra :Al.
+Không hiện tượng là Ag , Fe .
-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :
-Có khí bay lên là Fe .
-Không hiện tượng : Ag
Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.
Ngâm hỗn hợp bạc, đồng, nhôm trong dung dịch HCl dư
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Bạc, đồng không tan, lọc chất rắn, rồi cho vào dung dịch AgNO3 dư.
Cu tan vào dung dịch do phản ứng: Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2
Thu được Ag
Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là AI.
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCI và tạo bọt khí bay lên là Fe.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch AgNO3 là Cu.
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)
Kim loại còn lại là Ag ( Không phản ứng với dung dịch AgNO3 )
Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH) :
- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H 2 bay ra là Al.
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí H 2 bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH
Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm
2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑
Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl
Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Cu không phản ứng.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch HCl loãng dư:
+ bột không tan là bột Ag.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Al.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu lục nhạt là Fe.
b.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch `H_2SO_4` đặc nguội.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu xanh lam là bột Cu.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Zn.
+ không hiện tượng là bột Al.
PTHH tự ghi nhé.