K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Ngâm hỗn hợp bạc, đồng, nhôm trong dung dịch HCl dư

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Bạc, đồng không tan, lọc chất rắn, rồi cho vào dung dịch AgNO3 dư.

Cu tan vào dung dịch do phản ứng: Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2

Thu được Ag

13 tháng 11 2023

a.

Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.

- Cho tác dụng với dung dịch HCl loãng dư:

+ bột không tan là bột Ag.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Al.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu lục nhạt là Fe.

b.

Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.

- Cho tác dụng với dung dịch `H_2SO_4` đặc nguội.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu xanh lam là bột Cu.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Zn.

+ không hiện tượng là bột Al.

PTHH tự ghi nhé.

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

BT
29 tháng 12 2020

a)     2M + 3Cl2 --> 2MCl3

BTKL => mCl2 = 53,25 gam => nCl2 = \(\dfrac{53,25}{71}\)=0,75 mol 

=> nM = 0,5 mol

=> MM = \(\dfrac{13,5}{0,5}\)= 27(g/mol) => M là nhôm (Al)

b) Dùng dung dịch AgNO3 để loại bỏ tạp chất đồng. Cho bạc có lẫn tạp chất đồng vào dung dịch AgNOsẽ có phản ứng

2Ag(NO)3  + Cu  --> Cu(NO3)2  + 2Ag

Sau phản ứng đồng tan hết , lọc lấy kết tủa thu được chính là Ag.

c) Lá đồng tan hết , dung dịch chuyển sang màu xanh lam của CuSO4 , có khí mùi hắc thoát ra là SO2 

Cu  + 2H2SO4đặc , nóng   --> CuSO4   + SO2   + 2H2O

d) Phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiệt , hỗn hợp đỏ rực, cháy sáng

Fe + S  --> FeS

20 tháng 1 2022

em lạy anh em là học sinh lớp 7 ạ

 

20 tháng 1 2022

C

7 tháng 12 2021

Cho hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH dư ta thu được một phần chất rắn không tan lọc bỏ phần chất rắn không tan ta thu được sắt

PTHH: 2NaOH + 2Al --> 2NaAlO2 + 3H2

7 tháng 12 2021

- Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp, Al phản ứng hết, thấy có khí thoát ra.

\(2Al+2NaOH+2H_2O--->2NaAlO_2+3H_2\)

- Lọc chất rắn còn lại thu được bột sắt.

27 tháng 12 2021

- Cho các chất tác dụng với dd NaOH

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí:Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Cu

- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd HCl:

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Chất rắn không tan: Cu

28 tháng 11 2021

- Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\)

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)

+ Ko hiện tượng: \(Fe,Cu(I)\)

- Cho \((I)\) vào dd \(HCl\)

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Fe\)

+ Ko hiện tượng: \(Cu\)

\(PTHH:Al+NaOH+H_2O\xrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)

14 tháng 12 2016

Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

 

7 tháng 12 2019

Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :

Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :

+Khí thoát ra :Al.

+Không hiện tượng là Ag , Fe .

-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :

-Có khí bay lên là Fe .

-Không hiện tượng : Ag

Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.