huỳnh nguyên là ai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$m_C = 12\ đvC = 1,9926.10^{-23} \Rightarrow 1\ đvC = $\(\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\) (gam)
$m_{Mg} = 24.1,6605.10^{-24}= 39,852.10^{-24}(gam)$
$m_{S} = 32.1,6605.10^{-24} = 53,136.10^{-24}(gam)$
$m_P = 31.1,6605.10^{-24} = 51,4755.10^{-24}(gam)$
$m_{Al} = 27.1,6605.10^{-24} = 44,8335.10^{-24}(gam)$
$m_{Fe} = 56.1,6605.10^{-24} = 92,988.10^{-24}(gam)$
Chọn A
Cấu hình electron nguyên tử S là: 1s22s22p63s23p4.
→ Lưu huỳnh ở chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron); nhóm VIA (do có 6 electron hóa trị, nguyên tố p).
Cấu hình electron của lưu huỳnh là : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là 3 s 2 3 p 4 ⇒ Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu hunhf là 6. Đáp án C.
bài 2:
đơn chất: b, d
hợp chất: a, c
bài 3:
\(PTK_{O_3}=3.16=48\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_3PO_4}=3.1+1.31+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.27+\left(1.32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(PTK_{FeSO_4}=1.56+1.32+4.16=152\left(đvC\right)\)
\(PTK_{7H_2O}=7.\left(2.1+1.16\right)=126\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Mg\left(H_2PO_4\right)_2}=1.24+\left(2.1+1.31+4.16\right).2=218\left(đvC\right)\)
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.
Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:
- Lớp thứ nhất có 2e.
- Lớp thứ hai có 8e.
- Lớp thứ ba có 6e.
Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.
Lưu huỳnh bị khử chính là S trong H2SO4
Lưu huỳnh bị oxi hóa chính là S đơn chất
Tỉ lệ là 2:1
Chọn D
Chất khử (chất bị oxi hóa): S 0 ;
Chất oxi hóa (chất bị khử): S 6
1 × 2 × S 0 → S + 4 + 4 e S + 6 + 2 e → S + 4
→ Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử ( S + 6 ) và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá ( S 0 ) là 2 : 1.
Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n
Ta có nguyên tử khối = số p + số n
\(\Rightarrow\) p + n = 32 ( 1 )
Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :
p + e = 2n
Lại có trong nguyên tử số p = số e
Ta được : 2p = 2n
\(\Rightarrow\) p = n ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16
Mà p = e
Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :
16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )
ko biết:)))
Ý của bạn là nhà văn Huỳnh Nguyên đúng không ạ?
Nếu phải thì Huỳnh Nguyên là 1 Tác giả , tên thật là Nguyễn Văn Tịnh, sinh năm 1940, là 1 người Huế nhưng đã sớm đến với Lai Châu với lí tưởng của sự nghiệp trồng người Lai Châu . Ông đã xuất bản 6 tập thơ : (Đất núi – 1999, Khúc hát sông Đà – 2000, Lửa hoàng hôn – 2002, Không nói lời yêu – 2008, Vầng trăng Pu Sam Cáp – 2010, Xuân thì – 2013), 01 tập trường ca Tiếng vọng non ngàn – 2021. Đặc biệt, ông là tác giả tiểu thuyết tiêu biểu của Lai Châu với 04 tác phẩm: Tình sử một vùng đất – 2001, Lửa Pu Ta Leng – 2012, Đại bàng núi – 2015 và Núi rừng thân yêu – 2019.