Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron
+ Lớp thứ nhất : 2e
+ Lớp thứ hai : 8e
+ Lớp thứ 3 : 6e
b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
- Phân tử S8 nghĩa là có 8 nguyên tử S
=> 1 nguyên tử S có 128 : 8 = 16 electron
- Nguyên tử trung hòa về điện có số hạt proton = số hạt electron
=> Nguyên tử S có 16 proton
- Mà số proton trong một hạt nhân nguyên tử được gọi là số hiệu nguyên tử
=> Nguyên tử S có số hiệu nguyên tử là 16
Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4
Số electron ở lớp L (n = 2) trong nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8 → Chọn B.
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.
Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:
- Lớp thứ nhất có 2e.
- Lớp thứ hai có 8e.
- Lớp thứ ba có 6e.
Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.