Hình 8.1 là đồ thị vận tốc - thời gian của một thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 3 của toà nhà chung cư. Tìm độ cao từ tầng 1 đến tầng 3 của toà nhà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Tổng quãng đường đi được là diện tích hình thang: h = 9 + 5 2 . 5 = 35 (m)
Chiều cao của sàn tầng 4 so với sàn tầng 1: h 10 . 8 = 28 ( m )
Giải
Lập luận: Vì ta đi với tốc độ không đổi từ tầng 1 đến tầng 3 thì mất 4 phút.
Nếu tính tầng trệt là 1 tầng và là tầng 1 thì có tổng cộng số tầng từ tầng trệt đến tầng 3 là lầu là:
3 + 1 = 4 (tầng)
Vì đi từ tầng 1 đến tầng 3 mất 4 phút.Suy ra trung bình mỗi lầu đi hết số phút là:
4 : 4 = 1 ( phút)
Vậy để đi đến tầng 6 với vận tốc không đổi thì ta mất số phút là:
1 x 6 = 6 phút
Đs: 6 phút
Giải
Lập luận: Vì ta đi với tốc độ không đổi từ tầng 1 đến tầng 3 thì mất 4 phút.
Nếu tính tầng trệt là 1 tầng và là tầng 1 thì có tổng cộng số tầng từ tầng trệt đến tầng 3 có số lầu là:
3 + 1 = 4 (tầng)
Vì đi từ tầng 1 đến tầng 3 mất 4 phút.Suy ra trung bình mỗi lầu đi hết số phút là:
4 : 4 = 1 ( phút)
Vậy để đi đến tầng 6 với vận tốc không đổi thì ta mất số phút là:
1 x 6 = 6 phút
Đs: 6 phút
trọng lượng thang máy P=10m=8000 N
chiều cao của 7 tầng h=4.7=28m
công để thang máy đi lên A=8000.28=224000 J
công suất... P (hoa)=A/t=224000/32=7000W
bạn xem xem nó có phải là tính côn suất từ tầng1-7 k nhé
Vì thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 7 nên sẽ đi qua 6 tầng
\(\Rightarrow s=4\cdot6=24\left(m\right)\)
Ta có: \(P=10m=10\cdot800=8000\left(N\right)=F\)
\(\Rightarrow A=Fs=8000\cdot24=192000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{192000}{32}=6000\left(W\right)\)
*P/s: \(\rho\) tạm hiểu là công suất nhá
a, Đổi \(1,2tấn=1200\left(kg\right)\)
\(1p=60giây\)
Trọng lượng của thang máy là
\(P=10m=1200.10=12000N\)
Công của thang máy trong 1p là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=P.t=10,000.60=600,000J\)
b, Ta có :
\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{600,000}{12,000}=50\left(m\right)\)
Toà nhà đó có số tầng là
\(50:4=12\left(dư.2m\right)\left(tầng\right)\)
c, Công suất đi 1 ngày 20 chuyến là
\(10,000\left(KW\Rightarrow W\right).20=200,000\left(W\right)\)
Tổng số tiền phải trả là
\(200.2.30=12,000,000\left(triệu\right)\)
Bài toán cho biết để lên được tầng 3 của toà nhà này người ta phải đi qua 52 bậc thang, như vậy muốn lên tầng 3 toà nhà đó thì người ta phải đi qua 2 tầng.
Mà mỗi tầng đều có số bậc thang như nhau.
Vậy mỗi tầng của toà nhà đó có số bậc thang là:
52 : 2 = 26 (bậc thang)
Muốn lên tầng 6 của toà nhà đó để cứu công chúa thì người ta phải đi qua 5 tầng, tương đương với số bậc thang là:
26 x 5 = 130 (bậc thang)
Đáp số: 130 bậc thang
Bài toán cho biết để lên được tầng 3 của toà nhà này người ta phải đi qua 52 bậc thang, như vậy muốn lên tầng 3 toà nhà đó thì người ta phải đi qua 2 tầng.
Mà mỗi tầng đều có số bậc thang như nhau.
Vậy mỗi tầng của toà nhà đó có số bậc thang là:
52 : 2 = 26 (bậc thang)
Muốn lên tầng 6 của toà nhà đó để cứu công chúa thì người ta phải đi qua 5 tầng, tương đương với số bậc thang là:
26 x 5 = 130 (bậc thang)
Đáp số: 130 bậc thang
6 gấp 3 hai lấn -----> 6 tầng đi hết : 52 x 2 = 104 bậc thang.
Cứu xong thêm một lượt đi xuống là: 104 x 2 = 208 bậc thang.
Tớ nghĩ vậy thôi sai đừng ném đá nha !!!!
Bài toán cho biết để lên được tầng 3 của toà nhà này người ta phải đi qua 52 bậc thang, như vậy muốn lên tầng 3 toà nhà đó thì người ta phải đi qua 2 tầng.
Mà mỗi tầng đều có số bậc thang như nhau.
Vậy mỗi tầng của toà nhà đó có số bậc thang là:
52 : 2 = 26 (bậc thang)
Muốn lên tầng 6 của toà nhà đó để cứu công chúa thì người ta phải đi qua 5 tầng, tương đương với số bậc thang là:
26 x 5 = 130 (bậc thang)
Đáp số: 130 bậc thang
Đoạn đường thứ nhất dài: \(S_1=v_1t=2\cdot1=2m\)
Đoạn đường thứ hai dài: \(S_2=v_2t_2=0\cdot2=0m\)
Đoạn đường thứ ba dài: \(S_3=v_3t_3=2\cdot1=2m\)
Độ cao từ tầng 1 đến tầng 3 của tòa nhà là:
\(S=S_1+S_2+S_3=2+0+2=4m\)