Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Tổng quãng đường đi được là diện tích hình thang: h = 9 + 5 2 . 5 = 35 (m)
Chiều cao của sàn tầng 4 so với sàn tầng 1: h 10 . 8 = 28 ( m )
Đoạn đường thứ nhất dài: \(S_1=v_1t=2\cdot1=2m\)
Đoạn đường thứ hai dài: \(S_2=v_2t_2=0\cdot2=0m\)
Đoạn đường thứ ba dài: \(S_3=v_3t_3=2\cdot1=2m\)
Độ cao từ tầng 1 đến tầng 3 của tòa nhà là:
\(S=S_1+S_2+S_3=2+0+2=4m\)
Đáp án C
Từ hình vẽ, ta có:
Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:
s 3 = x T − x H = 12 − ( − 5 ) = 17 ( m )
Đáp án A
Ta có: Thang máy di chuyển từ tầng trệt - tầng hầm - tầng trệt - tầng 1 - tầng 2 - tầng 3:
=> Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3 là:
S=5.2+4+4+4=22m
Đáp án D
Ta có: Thang máy di chuyển từ tầng hầm - tầng trệt - tầng 1 - tầng 2:
=> Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3 là:
S=5+4+4=13m
Ta có:
+ Trọng lượng của kiện hàng: P = m g
+ Lực kéo tác dụng vào mỗi dây khi đặt kiện hàng vào trong thang máy: F = m g 3
+ Theo định luật Húc: F = E S l 0 ∆ l
Ta suy ra:
E S l 0 ∆ l = m g 3 → ∆ l = m g l 0 3 E S = m g l 0 3 E πd 2 4 = 700 . 10 . 25 3 . 2 . 10 11 π 0 , 01 2 4 = 3 , 7 . 10 - 3 m = 3 , 7 m m
=> Độ chênh lệch giữa sàn thang máy và sàn nhà là 3,7mm
Đáp án: C