Ai giúp mik bài 7 với ạ ,cảm ơn làm hết luôn cx đc ạ:>
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
Giúp e bài này với ạ không cần làm hết cũng đc ạ ai biết câu nào làm câu đó giúp e nha E cảm ơn nhìu
Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!
mn giúp mik vs ạ bài nào cx đc ạ cả 2 thì càng tốt mik cảm ơn vì bài hơi dài nên mon mn thông cảm :)
Câu 106:
a: Xét ΔABC có
P là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: PN//BC
hay PN//HM; QN//HM
Xét tứ giác QNMH có QN//HM
nên QNMH là hình thang
mà \(\widehat{QHM}=90^0\)
nên QNMH là hình thang vuông
b: Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
P là trung điểm của AB
Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra MP=HN
Xét tứ giác MNPH có PN//HM
nên MNPH là hình thang
mà MP=HN
nên MNPH là hình thang cân
bạn đinhr thực sự hâm mộ bạn luôn á cam rơn nhìu nha mong bn sẽ luôn giúp đỡ mik :)
1. Đoạn văn được trích từ văn bản ''Ca Huế trên sông Hương''. Kiểu văn bản: Bút kí. Tác giả Hà Minh Ánh.
2. BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho câu văn có điểm nhấn, có nhạc điệu.
Cho thấy các giai điệu nhạc được biểu diễn và cách các nhạc công biểu diễn nhạc.
3.
a, Cụm CV mở rộng: ''làm nên... hồn người''
b, TP vị ngữ
4. Mời trầu (Quan họ Bắc Ninh)... (Em tự tìm thêm nữa nhé!)
Bài 9:
a: Xét tứ giác OPMN có
góc OPM+góc ONM=180 độ
=>OPMN là tứ giác nội tiếp
b: \(MN=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
c: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường trung tuyến
nên OH vuông góc AB
Xét tứ giác OHNM có
góc OHM=goc ONM=90 độ
=>OHNM là tứ giác nội tiép
=>góc MHN=góc MON
1: =>x^2-5x+6-x^2-5x-6=x^2+1-x^2+9
=>-10x=10
=>x=-1(nhận)
2: \(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x-2x^2=0\)
=>-13x=0
=>x=0
3: \(\Leftrightarrow13\left(x+3\right)+x^2-9=12x+42\)
=>x^2-9+13x+39-12x-42=0
=>x^2+x-12=0
=>(x+4)(x-3)=0
=>x=3(loại) hoặc x=-4(nhận)
4: \(\Leftrightarrow-2+x^2-5x+4=x^2+x-6\)
=>-5x-2=x-6
=>-6x=-4
=>x=2/3
3:
a: Xét ΔABC có M,N lần lượt là trung điểm của AC,AB
nên MN là đường trung bình
=>MN//BC và MN=BC/2
Xét tứ giác BNMC có
NM//BC
góc NBC=góc MCB
=>BNMC là hình thang cân
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH chung
=>ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
Xét ΔABC có AH/AC=AK/AB
nên KH//BC
Xét tứ giác BKHC có
HK//BC
HB=KC
=>BKHC là hình thang cân
2:
a: ABCD là hình thang cân
=>góc D=góc C=70 độ
góc A=góc B=180-70=110 độ
b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
AD=BC
góc D=góc C
=>ΔAHD=ΔBKC
=>DH=CK