Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a \( \vdots \) b và b \( \vdots \) a không?
Bạn vuông:”Sao mà thế được!”
Bạn tròn: “A ha, tớ vừa tìm thấy hai số như vậy đấy!...”
Không biết tròn tìm được hai số nguyên nào nhỉ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có , vd: -1 chia hết cho 1 ; 1 chia hết cho -1
tóm lại , đó là 2 số nguyên đối nhau
\(a \vdots b\) nếu có \({q_1} \ne 1\) để \(a = b.{q_1}\)
\(b \vdots a\) nếu có \({q_2} \ne 1\) để \(b = a.{q_2}\).
Suy ra \(a = b.{q_1} = \left( {a.{q_2}} \right).{q_1}\)\( = a.{q_1}.{q_2} = a.\left( {{q_1}.{q_2}} \right)\)\( \Rightarrow {q_1}.{q_2} = 1\)
Mà \({q_1} \ne 1\) và \({q_2} \ne 1\) nên \({q_1} = {q_2} = - 1\) vì chỉ có \(\left( { - 1} \right).\left( { - 1} \right) = 1\)
Vậy \(a = - b\) và \(b = - a\). Hay a và b là hai số đối nhau và khác nhau.
Các số nguyên cần tìm là các số nguyên khác 0 vì chỉ có số 0 có số đối bằng chính nó.
Đồng ý với ý kiến của Tín vì hiệu của hai số nguyên âm sẽ cho một số có thể lớn hơn cả số trừ và số bị trừ hoặc lớn hơn số bị trừ nhưng nhỏ hơn số trừ.
Ví dụ: (-2) – (-5) = (-2) + 5 = 3
Ta có: 3 > -2 và 3 > -5
Hoặc (-8) – (-3) = (-8) + 3 = -5
Ta có: -5 > -8 và -5 < 3
Giả sử a > b > 0 \(=>\frac{1}{a}< \frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}< 0;\frac{1}{a-b}>0\)
\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)
Trường hợp 2
Giả sử a < b \(=>\frac{1}{a}>\frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}>0;\frac{1}{a-b}< 0\)
\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)
Vậy không tồn tại hay không có hai số nguyên dương a , b khác nhau sao cho \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
\(a-b=2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\)
\(\hept{\begin{cases}a-b=2\left(a+b\right)\\2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\end{cases}}\)
a-b=2(a+b)
a-b=2a+2b
3b=a
Another way :
a-b=2(a+b)
=> -2b - b -2a + a =0
-(3b+a)=0
3b+a=0
Do đó :3b-b= 3b/b = 3 nên b = 3/4
b = 3/4 nên a = - 9/4
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{4}\\a=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)
Hai số nguyên đối nhau thì thỏa mãn đề bài, ví dụ: 2\( \vdots \)(-2)và (-2)\( \vdots \)2