K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Trên trục số các số nguyên âm nằm bên trái gốc O.

Vì -1 < 0 và 0 < 1 nên -1 < 0 < 1

Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: -1; 0; 1.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Vì A nằm bên phải gốc O và cách O một khoảng bằng 12 đơn vị nên điểm A biểu diễn số +12.

b) Vì A nằm bên trái gốc O và cách O một khoảng bằng 12 đơn vị nên điểm A biểu diễn số -12.

Điểm A nằm trên trục số và cách gốc O một khoảng bằng 12 đơn vị (trục số nằm ngang và có chiều dương từ trái sang phải). Hỏi điểm A biểu diễn số nguyên nào nếu:

a) A nằm ở bên phải gốc O;

=> 12

b) A nằm ở bên trái gốc O.

=> -12

11 tháng 2 2016

minh @gmail.com.vn . olm

17 tháng 5 2015

8 6 2 [5 10 1] 3 7 9 4
8 6 [2 3] 7 9 4 5 10 1
8 6 7 9 [4 5] 10 1 2 3
8 [6 7] 9 10 1 2 3 4 5
[8 9 10] 1 2 3 4 5 6 7
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

17 tháng 5 2015

xin lỗi mình viết lộn tên

28 tháng 10 2023

tự làm ko biết thì hỏi ba mẹ

27 tháng 2 2017

a. Điểm biểu diễn các số: - 2; - 3; - 1 đều đặt ở bên trái điểm 0 nên các số này đều nhỏ hơn số 0;

   Điểm biểu diễn các số 1; 2; 4 đều đặt ở bên phải điểm 0 nên các số này đều lớn hơn số 0.

b. Điểm – 2 và 2 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.

c. Chỉ đúng với trường hợp những điểm nằm về bên phải điểm 0. Đối với những điểm nằm về bên trái điểm 0 thì ngược lại: điểm nào ở xa gốc hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn.

15 tháng 2 2018

\(\frac{1}{7};\frac{3}{7};\frac{1}{3}\)từ bé đến lớn đó bn đổi lại giúp mk nha

\(\frac{7}{3};\frac{3}{1};\frac{7}{1}\)từ bé đến lớn đó

15 tháng 2 2018

a) 1/3 ; 1/7 ; 3/7

Thứ tự từ lớn đến bé là : 3/7 ; 1/3 ; 1/7

b)3/1 ; 7/1 ; 7/3

Thứ tự từ bé đến lớn là : 7/3 ; 3/1 ; 7/1

15 tháng 2 2019

a)\(\frac{3}{7};\frac{1}{3};\frac{1}{7}.\)

b)\(\frac{7}{3};\frac{3}{1};\frac{7}{1}.\)

T**k mik nhé!

16 tháng 2 2019

A) 1/3; 1/7; 3/7

B) 3/1; 7/1; 7/3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

Người đó di chuyển về bên trái 2 đơn vị nên ta di chuyển sang trái 2 vạch (màu xanh) đến \( - 2\). Sau đó, sang phải 6 đơn vị nên ta di chuyển sang phải 6 vạch (màu đỏ) đến điểm +4. Vậy sau 2 lần di chuyển như trên, người đó dừng lại tại điểm +4.

Di chuyển sang trái 2 đơn vị là \(\left( { - 2} \right)\), sang phải 6 đơn vị là \(\left( { + 6} \right)\). Người đó dừng lại tại điểm +4 nên: \(\left( { - 2} \right) + \left( { + 6} \right) =  + 4\).

b)

Người đó di chuyển về bên phải 2 đơn vị nên ta di chuyển sang phải 2 vạch. Sau đó, sang trái 6 đơn vị nên ta di chuyển sang trái 6 vạch đến điểm \( - 4\). Vậy sau 2 lần di chuyển như trên, người đó dừng lại tại điểm \( - 4\).

Di chuyển sang phải 2 đơn vị là \(\left( { + 2} \right)\), sang trái 6 đơn vị là \(\left( { - 6} \right)\). Người đó dừng lại tại điểm \( - 4\) nên: \(\left( { + 2} \right) + \left( { - 6} \right) =  - 4\).