Biểu diễn các số nguyên: -3; -2; -1; 1; 2; 4 trên trục số rồi cho biết:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

a. Điểm biểu diễn các số: - 2; - 3; - 1 đều đặt ở bên trái điểm 0 nên các số này đều nhỏ hơn số 0;

   Điểm biểu diễn các số 1; 2; 4 đều đặt ở bên phải điểm 0 nên các số này đều lớn hơn số 0.

b. Điểm – 2 và 2 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.

c. Chỉ đúng với trường hợp những điểm nằm về bên phải điểm 0. Đối với những điểm nằm về bên trái điểm 0 thì ngược lại: điểm nào ở xa gốc hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn.

1 tháng 4 2020

Bài 3

a) Trục số tự vẽ

b) Những điểm cách điểm 0 4 đơn vị biểu diễn những số -4 và 4. Nhận xét: những điểm cách đều 0 biểu diễn những số đối nhau.

c) Khẳng định "trên trục số điểm nào ở gần điểm 0 hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn" là sai. Phát biểu lại: "Trên trục số những điểm nào nằm bên phải thì biểu diễn số nhỏ hơn".

Bài 6

a) Số đối của -298: 298

Số đối của 25: -25

Số đối của 0: 0

Số đối của -53: 53

Số đối của 71: -71

b) Số liền sau của -63: -62

Số liền sau của 0: 1

Số liền sau của 11: 12

Số liền sau của -27: -26

c) Số liền trước của -110: -111

Số liền trước của 99: 98

Số liền trước của -999: -1000

Số liền trước của 1000: 999

Số liền trước của 0: -1

30 tháng 11 2016

b1a c đg bd sai

b2a sai b sai c đg

b3 a 2 b 5

23 tháng 7 2018

a)độ dài đoạn AC=4+3=7cm

b)\(\widehat{DBC}\)sẽ bằng :55-30=25,vì \(\widehat{ABC}\)=55 độ mà \(\widehat{ABD}\)=33 độ nên \(\widehat{DBC}\)=55 độ

còn câu c,d mai mình giải.

23 tháng 7 2018

bn ghi đầy đủ hộ mik vs

Có 5 bài các bạn làm bài nào cũng được nhé !Bài số 1.a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng   b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia...
Đọc tiếp

Có 5 bài các bạn làm bài nào cũng được nhé !

Bài số 1.

a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng  

b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?

c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.

d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?

 

Bài số 2: a) Cho 20 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng . Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng . Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng?

 b) Cũng hỏi như câu a) trong trường hợp cho n điểm, không có ba điểm nào thẳng hàng?

 c) Cũng hỏi như câu a) trong trường hợp cho 20 điểm, trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng?

Bài số 3 a) Cho ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng AB = 2,7cm, AC = 5cm,

BC = 2,3cm. Điểm nào trong ba điểm A,B,C nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

 b) Cho ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng AB = 2cm, AC = 3cm,

BC = 4cm. Ba điểm A,B,C có thẳng hàng không? Vì sao?

Bài số 4:  Trên tia Ox lấy ba điểm A,B,C sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm.

  a) Trong ba điểm A,B,C điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng có hai đầu mút là hai điểm còn lại?

  b) Gọi H,I,K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA, AB, BC. Tính độ dài các đoạn thẳng HI, HK, IK.

Bài số 5:  Cho ba điểm A,B,C nằm ngoài đường thẳng a.

Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt đường thẳng a. Hỏi đường thẳng a có cắt đoạn thẳng AC không? Vì sao?

0
22 tháng 4 2018

Câu 1:

Trong 4 điểm ta chọn được 4 điểm làm đỉnh thứ nhất của tam giác, sau đó ta còn 3 điểm cho đỉnh thứ hai và 2 điểm cho đỉnh thứ ba.

Mà nếu như vậy thì mỗi tam giác bị lặp lại đúng sáu lần. Cho nên ta có công thức tính tam giác là:

\(\frac{4.3.2}{6}=\frac{24}{6}=4\)( tam giác )

Mình không hiểu rõ câu hỏi của cậu lắm nên cứ đọc đỡ tham khảo cách tính tam giác của mình nhé!

Câu 2

Vì \(|2a-1|\ge0\)với mọi a.

=> \(2a-1< 0\)hoặc \(2a-1\ge0\)

Vậy ta có hai trường hợp

TH1: Nếu 2a - 1 < 0 ( với ĐK: a <1/2 )

=> \(\frac{40|2a-1|+15}{10a-5}=\frac{40\left(-2a+1\right)+15}{10a-5}\)

\(=\frac{-40\left(2a-1\right)+15}{10a-5}\)

\(=\frac{-40\left(2a-1\right)+15}{5\left(2a-1\right)}\)

\(=\frac{-40\left(2a-1\right)}{5\left(2a-1\right)}+\frac{15}{5\left(2a-1\right)}\)

\(=-8+\frac{3}{2a-1}\)

Vì -8 thuộc Z

=> Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{2a-1}\)phải thuộc Z.

=> \(3⋮2a-1\)

=> 2a -1 thuộc Ư(3)

=> 2a - 1 thuộc { 1;-1;3;-3 }

=> 2a thuộc { 2;0;4;-2}

=> a thuộc { 1;0;2;-1 }

Đối chiếu với ĐK a < 1/2 thì chỉ có 0 và -1 thỏa mãn

=> x = 0 ; x = -1

TH2: Nếu \(2a-1\ge0\)( với ĐK: a > hoặc bằng 1/2 )

\(=>\frac{40|2a-1|+15}{10a-5}=\frac{40\left(2a-1\right)+15}{5\left(2a-1\right)}\)

\(=\frac{40\left(2a-1\right)}{5\left(2a-1\right)}+\frac{15}{5\left(2a-1\right)}\)

\(=8+\frac{3}{2a-1}\)

Vì 8 thuộc Z

=> Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì 3/2a-1 phải thuộc Z

=> 3 chia hết cho 2a - 1

=> 2a-1 thuộc Ư(3)

=> 2a - 1 thuộc { 1;-1;3;-3 }

=> 2a thuộc { 2;0;4;-2}

=> a thuộc {1;0;2;-1}

Đối chiếu điều kiện a lớn hơn hoặc bằng 1/2 thì 1 và 2 thỏa mãn.

22 tháng 4 2018

1) đáp án D

2) mình hôm nay lười lắm éo muốn làm thông cảm