giúp mk nha ( mk chỉ cần câu c thôi)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4:
a: Xét ΔADH vuông tại D và ΔHEA vuông tại E có
AH chung
góc HAD=góc AHE
=>ΔADH=ΔHEA
=>DH=EA
b: góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ
=>ADHE là hình chữ nhật
mà AH cắt DE tại I
nên IA=IH=ID=IE
c: ADHE là hình chữ nhật
=>góc ADE=góc AHE
mà góc AHE=góc ACB
nên góc ADE=góc ACB
☘ Trả lời :
- Từ ngày 13 tháng 3 năm 1954 đến ngày 7 tháng 5 năm 1954 .
Tham khảo:
Mùa đông và mùa xuân là hai mùa thể hiện rất nhiều sự khác biệt giữa chúng về tính chất và đặc điểm của chúng. Chúng là hai trong bốn mùa chính gây ra bởi cuộc cách mạng của trái đất xung quanh mặt trời. Hai mùa còn lại là mùa thu và mùa hè. Điều thú vị cần lưu ý là trong nửa đầu năm bán cầu bắc nghiêng về phía mặt trời dẫn đến mùa hè trong khi nửa cuối năm bán cầu nam nghiêng về phía mặt trời và do đó nó trải qua mùa hè và bắc bán cầu trải qua mùa đông trong thời gian này. Các nhà thơ nổi tiếng của Anh có cả bốn mùa đầy đủ trong các tác phẩm của họ.
Bạn tham khảo:
Bác Hồ vị lãnh tụ dân tộc con người giản dị và tài giỏi, bên cạnh đó Bác cũng là một thi sĩ với hồn thơ tài hoa. Bác để lại nhiều bài thơ giá trị cho nền thi ca nước nhà. “Rằm tháng Giêng” là một tác phẩm có giá trị và được nhiều người biết đến. Sau chiến dịch Việt Bắc 1947 quân ta dành ưu thế trước thực dân Pháp. Trong hoàn cảnh đó bài thơ xuất hiện như tiếp thêm tinh thần cho quân và dân ta, đồng thời thể hiện được tấm lòng của con người cách mạng vì nước vì dân của Bác Hồ.
Bản dịch:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Câu đầu tiên đó là ánh trăng đêm chiếu tỏa bao la trong đêm xuân. Hình ảnh ánh trăng được dùng rất nhiều trong các bài thơ Bác, nếu để ý các bài thơ của Bác ánh trăng xuất hiện như người bạn tri kỷ.
Câu thơ tiếp:
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Từ “xuân” lặp lại tạo ra không gian tràn đầy sắc xuân. Sông, nước, ánh trăng khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp làm cho không gian ngày xuân thêm rực rỡ.
Giữa dòng bàn bạc việc quân.
Sau khi Bác miêu cảnh thiên nhiên tựa như người thi sĩ ngắm trăng. Tuy nhiên 2 câu thơ sau cho thấy nỗi lòng của Bác, lo lắng cho tương lai cách mạng, Bác bàn bạc việc quân ở trên thuyền. Bác như giao hòa với thiên nhiên tuyệt sắc. Người luôn hết lòng vì nước vì dân. Công việc bộn bề nhưng Bác vẫn không quên thưởng thức thiên nhiên, thể hiện sự lạc quan của người cách mạng trong hoàn cảnh chiến tranh.
Câu thơ cuối:
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Con thuyền là ẩn dụ về thắng lợi của cách mạng. Con thuyền chứa đầy ánh trăng báo hiệu cho ngày chiến thắng không còn xa nữa. Câu thơ thể hiện được sự lạc quan, niềm tin về ngày chiến thắng của cách mạng.
Bài thơ Rằm tháng Giêng là một bài thơ hay của Bác, bài thơ miêu tả không gian thiên nhiên tuyệt đẹp trong mùa xuân. Bác và chiến sĩ bàn bạc việc quân ngay trên thuyền. Đồng thời thể hiện sự lạc quan vào tương lai của cách mạng.
Quy đồng mẫu số: 1/2 ; 2/3 và 3/5
MSC: 30
Quy đồng:
1/2 = 1x15/2x15 = 15/30
2/3 = 2x10/3x10 = 20/30
3/5 = 3x6/5x6 = 18/30
MSC :30
=> \(\frac{1x15}{2x15}\text{=}\frac{15}{30};\frac{2x10}{3x10}\text{=}\frac{20}{30};\frac{3x6}{5x6}\text{=}\frac{18}{30}\)
BẠN PHẢI NÓI TRANG CHO MÌNH LÀM CHỨ KHÔNG CHO TRANG THÌ SAO LÀM ĐC
tổng của các số đó bằng 249001
mình nhanh nhất . k cho mình nhs
Nếu được hoàng tử bé "cảm hóa", cuộc sống của cáo sẽ được "chiếu sáng". "Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác". Đó là bươc chân sẽ gọi cáo ra khỏi hang, như là tiếng nhạc. Màu vàng óng ả của lúa mì sẽ gợi nhớ cho cáo đến mái tóc vàng của hoàng tử bé. Qua đó, có thể thấy được ý nghĩa của tình bạn: Tình bạn thật sự chạm đến sự chân thành khi cả hai "cảm hóa" được lẫn nhau, khi cả hai tầm hồn luôn hướng về nhau, luôn trông đợi sự hội ngộ. Tình bạn chính là sự cảm nhận bằng trái tim, nó khiến thế giới của ta tốt đẹp hơn
Những lúc yếu mềm nhất, con người luôn cần có một người ở bên cạnh để an ủi vỗ về. Sau khi tan vỡ một mối tình, người bạn nghĩ ngay đến chắc là những đứa bạn thân và muốn nhậu thật say để quên đi sự đời cùng với chúng nó. Khi công việc không thuận lợi, lại muốn tìm đến những đứa bạn để tâm sự và tìm ra một hướng đi mới. Khi cãi vã, bất đồng với gia đình cũng muốn một đứa bạn ở bên cạnh cho một lời khuyên tốt nhất. Và dĩ nhiên là vào những lúc như vậy, bạn bè chân chính là những đứa không bao giờ vắng mặt.
Nếu được hoàng tử bé "cảm hóa", cuộc sống của cáo sẽ được "chiếu sáng". "Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác". Đó là bươc chân sẽ gọi cáo ra khỏi hang, như là tiếng nhạc. Màu vàng óng ả của lúa mì sẽ gợi nhớ cho cáo đến mái tóc vàng của hoàng tử bé. Qua đó, có thể thấy được ý nghĩa của tình bạn: Tình bạn thật sự chạm đến sự chân thành khi cả hai "cảm hóa" được lẫn nhau, khi cả hai tầm hồn luôn hướng về nhau, luôn trông đợi sự hội ngộ. Tình bạn chính là sự cảm nhận bằng trái tim, nó khiến thế giới của ta tốt đẹp hơn
Câu thứ 2 ở chỗ mk gạch chân
#Học tốt
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(HC\cdot3=6^2=36\)
=>HC=12(cm)
BC=BH+HC
=3+12
=15(cm)
b: Xét tứ giác AHBE có
\(\widehat{AHB}=\widehat{AEB}=\widehat{HBE}=90^0\)
Do đó: AHBE là hình chữ nhật
=>HE=BA
Xét ΔBKC vuông tại B có BA là đường cao
nên \(BA^2=AK\cdot AC\)
=>\(HE^2=AK\cdot AC\)
Xét ΔABK vuông tại A có AE là đường cao
nên \(BE\cdot EK=AE^2\)
\(BH\cdot BC+BE\cdot EK\)
\(=AE^2+AH^2\)
\(=AE^2+EB^2\)
\(=AB^2\)
\(=AK\cdot AC\)
c: Ta có: AHBE là hình chữ nhật
=>\(S_{AHBE}=AH\cdot AE\)
=>\(S_{AHBE}< =AH^2+AE^2=AB^2\)
Dấu '=' xảy ra khi AH=AE
Hình chữ nhật AHBE có AH=AE
nên AHBE là hình vuông
=>BA là phân giác của \(\widehat{HBE}\)
=>\(\widehat{ABC}=45^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=45^0\)
nên ΔABC vuông cân tại A
Ta có: ΔABC vuông cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC