K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy

Bước 1: Vẽ góc \(\widehat {xOy} = 60^\circ \). Ta có: \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy}\) và \(\widehat {xOy} = \widehat {xOz} + \widehat {zOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \frac{{60^\circ }}{2} = 30^\circ \)

Bước 2: Dùng thước đo góc vẽ tia Oz đi qua một điểm trong của \(\widehat {xOy}\)sao cho \(\widehat {xOz} = 30^\circ \)

Ta được Oz là tia phân giác của góc xOy

18 tháng 9 2023

a) Hai góc kề bù có trên hình vừa vẽ là góc xOy và mOy

b) Vì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOm} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ  + \widehat {yOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {yOm} = 180^\circ  - 60^\circ  = 120^\circ \end{array}\)

c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat {xOt} = \widehat {tOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.60^\circ  = 30^\circ \)

Mà \(\widehat {xOt}\) và \(\widehat {tOm}\) là hai góc kề bù nên

\(\begin{array}{l}\widehat {xOt} + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow 30^\circ  + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {tOm} = 180^\circ  - 30^\circ  = 150^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {tOy} = 30^\circ ;\widehat {tOm} = 150^\circ \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Bước 1. Vẽ góc xOy có số đo bằng \(68^0\)

Bước 2. Sử dụng thước đo độ, đánh dấu điểm ứng với vạch \(34^0\) của thước đo góc.

Bước 3. Kẻ tia Oz đi qua điểm đã đánh dấu. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy.

21 tháng 1 2021

4 tia vì 2 + 2 = 4

a: \(\widehat{QON}=60^0\)

\(\widehat{MOQ}=\widehat{NOP}=120^0\)

30 tháng 8 2021

a) ta có xOz= xOy+ yOz=120 độ. Mà xOy = 60 độ

=> yOz = 60 độ

ta lại có xOy=180 ( Ot đối tia Ox) 

=> tOz + xOz= xOy=180 độ

=> tOz= xOy-xOz=180 độ - 120 độ= 60 độ

b) Ta có xOy= yOz=60 độ( cmt)

=> Oy pg xOz

 

30 tháng 8 2021

thx

18 tháng 4 2021

a, Vì 2 góc xOy và yOz kề bù nên ta có:

xOy+yOz=\(180^o\)

\(\Rightarrow60^o+yOz=180^o\)

\(\Rightarrow yOz=120^o\)

b, Vì Ot là tia phân giác của góc xOy 

\(\Rightarrow yOt=\dfrac{yOz}{2}=\dfrac{120}{2}=60^o\)

 Xét góc xOt, ta có:

\(xOy=yOt=60^o\)

Oy nằm trong góc xOt

\(\Rightarrow\)Oy là tia phân giác của góc xOt

18 tháng 4 2021

Định giải cho bạn , vẻ hình cho bạn thì chợt nhận ra mik đã mất thướt đo độ

Do góc xoz =60o

mà Om là tia pgiac của \(\widehat{zox}\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOx}=\dfrac{60}{2}=30^o\)

Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=100^o\) (do 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{yOz}=100^o-\widehat{xOz}\\ =100^o-60^o=40^o\)

Mà On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=40^o:2=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=20^o+30^o=50^o\)

Vậy góc mOn=50o

 

 

21 tháng 7 2023

Để tính số đo của góc ∠���, ta sử dụng các thông tin đã cho:

Góc ∠��� có số đo là 100 độ.

  1. Góc ∠��� có số đo là 60 độ.

Do ∠���=∠���+∠���, ta có:

100∘=60∘+∠���.

Từ đó, ta tính được số đo của góc ∠���:

∠���=100∘−60∘=40∘.

∠��� là góc phân giác của ∠���, nên số đo của ∠��� bằng một nửa số đo của ∠���:

∠���=40∘2=20∘.

Vậy, số đo của góc ∠��� là 20 độ.

25 tháng 10 2023

Do Am là tia phân giác của góc xAy nên ˆxAm=12

Hay 65°=12ˆxAy hay xAy^=2.65°

Do đó ˆxAy=130°.

25 tháng 10 2023

Góc xAm = 60 : 2 = 30 độ ( tia phân giác)