Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hai góc kề bù có trên hình vừa vẽ là góc xOy và mOy
b) Vì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOm} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ + \widehat {yOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {yOm} = 180^\circ - 60^\circ = 120^\circ \end{array}\)
c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat {xOt} = \widehat {tOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.60^\circ = 30^\circ \)
Mà \(\widehat {xOt}\) và \(\widehat {tOm}\) là hai góc kề bù nên
\(\begin{array}{l}\widehat {xOt} + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow 30^\circ + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {tOm} = 180^\circ - 30^\circ = 150^\circ \end{array}\)
Vậy \(\widehat {tOy} = 30^\circ ;\widehat {tOm} = 150^\circ \)
Bước 1. Vẽ góc xOy có số đo bằng \(68^0\)
Bước 2. Sử dụng thước đo độ, đánh dấu điểm ứng với vạch \(34^0\) của thước đo góc.
Bước 3. Kẻ tia Oz đi qua điểm đã đánh dấu. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy.
a: \(\widehat{QON}=60^0\)
\(\widehat{MOQ}=\widehat{NOP}=120^0\)
Do góc xoz =60o
mà Om là tia pgiac của \(\widehat{zox}\)
=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOx}=\dfrac{60}{2}=30^o\)
Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=100^o\) (do 2 góc kề bù)
=> \(\widehat{yOz}=100^o-\widehat{xOz}\\ =100^o-60^o=40^o\)
Mà On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)
=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=40^o:2=20^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=20^o+30^o=50^o\)
Vậy góc mOn=50o
Do Am là tia phân giác của góc xAy nên ˆxAm=12
Hay 65°=12ˆxAy hay xAy^=2.65°
Do đó ˆxAy=130°.
a, MOP + NOP = 180 độ ( kề bù)
=> NOP =1 80 - NOP= 180 - 60 dộ = 120 dộ
Vì MOP và NOQ là hai góc đối đỉnh => MOP = NOQ = 60 độ
Vì NOP và MOQ là hai góc đối đỉnh => NOP = MOQ = 120 độ
b,OT là p/g MOP => POT = MOT = 1/2 POM = 1/2.60 độ = 30 độ
Vì POT và QOT' là hai góc đối đỉnh => POT = QOT" = 30 độ (1)
Vì MOT và NOT' là ..................... => MOT = NOT' = 30 độ (2)
Từ (1) và (2) => NOT' = QOT' = 30 độ => OT' là tia p/g NOQ
c, Các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn :
(+) POT và QOT'
(+) MOT và NOT'
(+) POM và NOQ
a) Tính số đo các góc còn lại
Góc MÓP=góc NOQ (đối đỉnh) => góc MOP=góc NOQ=60 độ
Góc MOP+góc MOQ=180 (kề bù) => góc MOQ=120 độ
Góc MOQ=góc NOP (đối đỉnh) => góc MOQ=góc NOP=120 độ
b) Vì sao tia Ot' là tia phân giác của góc NOQ?
Ta có: góc O1=góc O3 (đối đỉnh); góc O2=góc O4 (đối đỉnh)
Mà góc O1=góc O2 (do Ot là phân giác góc MOP)
=> góc O3=góc O4
=> Ot' là tia phân giác của góc NOQ
c) Kể tên các cặp góc nhọn đối đỉnh
góc O1 và góc O3
góc O2 và góc O4
góc MOP và góc NOQ
hình mk giống bn Nguyễn Ngọc An
a,Vì góc MOP và QON là hai góc đối điỉnh
=> góc MOP=góc QON=60o
Vì góc POM và góc MOQ là hai góc kề bù
=> góc MOP + góc MOQ = 180o
=> hay 60o+ góc MOQ =180o
=> góc MOQ =120o
Vì góc MOQ và góc PON là 2 góc đố đỉnh
=>góc MOQ = góc PON=120o
b,Vì Ot là tia phân giác góc MOP
=>góc MOt =góc tOP =1/2 góc MOP
hay góc MOt = góc tOP =1/2.60o =30o
Vì Ot và Ot là ha tia đối nhau
=> góc QOt = góc tOP (đối đỉnh)
=>góc QOt =30o(1)
Ta có :góc NOt = góc MOt ( đối đỉnh)
=>góc NOt =30o(2)
(1)(2) => góc QOt = góc NOt (=30o)
mà tia Ot nằm giữa hai tia ON và OQ
=> tia Ot là tia phân giác góc QON
c,(mỏi tay nên theo bn Nguyễn Ngọc An)
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy
Bước 1: Vẽ góc \(\widehat {xOy} = 60^\circ \). Ta có: \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy}\) và \(\widehat {xOy} = \widehat {xOz} + \widehat {zOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \frac{{60^\circ }}{2} = 30^\circ \)
Bước 2: Dùng thước đo góc vẽ tia Oz đi qua một điểm trong của \(\widehat {xOy}\)sao cho \(\widehat {xOz} = 30^\circ \)
Ta được Oz là tia phân giác của góc xOy