K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l} - 7 \notin \mathbb{N};\,\,\,\,\,\,\, - 17 \in \mathbb{Z};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 38 \in Q\\\frac{4}{5} \notin \mathbb{Z};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{4}{5} \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,25 \notin \mathbb{Z};\,\,\,\,\,3,25 \in Q\end{array}\)

\(-7\notin N;-17\in Z;-38\in Q;\dfrac{4}{5}\notin Q\)

\(\dfrac{4}{5}\in Q;0,25\notin Z;3,25\in Q\)

8 tháng 10 2023

Tập hợp D = {6; 7; 8; 9; 10; 11}

Như vậy, \(5 \notin D,\,\,\,\,\,7 \in D,\,\,\,\,\,17 \notin D,\,\,\,\,\,\,0 \notin D,\,\,\,\,\,\,\,\,10 \in D\)

19 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}5 \in \mathbb{Z};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 2 \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\sqrt 2  \notin \mathbb{Q};\\\frac{3}{5} \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2,31\left( {45} \right) \notin I\,\,\,\,\,\,7,62\left( {38} \right) \in \mathbb{R};\,\,\,\,0 \notin I\end{array}\)

19 tháng 9 2023

\(5\in Z\) (do 5 có thể viết ở dạng không ở thành phần phân số);

\(-2\in Q\) (do \(-2\) có thể viết ở dạng phân số có tử số và mẫu số là các số nguyên: \(-2=\dfrac{-2}{1}\));

\(\sqrt{2}\notin Q\) (do \(\sqrt{2}\) không thể viết được ở dạng phân số);

\(\dfrac{3}{5}\in Q\) (dạng phân số có tử số và mẫu số là số nguyên);

\(2,31\left(45\right)\notin I\) (do là số thập phân vô hạn tuần hoàn, có thể biểu diễn ở dạng số hữu tỉ \(\dfrac{1273}{550}\))

\(7,62\left(38\right)\in R\) (do là số thập phân vô hạn tuần hoàn, hay là số hữu tỉ, cũng là số thực)

\(0\notin I\) (do 0 viết được ở dạng phân số, hay là số hữu tỉ)

a) 3 ∈ Z

b) -3 ∉ N

c) 1 ∈ N

d) N ⊂ Z

e) 1;-2 ∈ Z

8 tháng 10 2023

a) \(15 \in \mathbb{N}\)

b) \(10,5 \notin {\mathbb{N}^*}\)

c) \(\frac{7}{9} \notin \mathbb{N}\)

d) \(100 \in \mathbb{N}\)

9 tháng 10 2023

a) 6\( \in \)Ư(48);                b) 12 \( \notin \)Ư(30);                             

c) 7\( \in \) Ư(42);               d) 18\( \notin \)B(4);                               

e) 28\( \in \)B(7);                 g)36\( \in \)B(12).

24 tháng 6 2018

\(\in\)là kí hiệu : thuộc

\(\notin\)là kí hiệu : không thuộc

\(ℕ^∗\)là một tập hợp gồm các số tự nhiên khác 0 

24 tháng 6 2018

thuộc , không thuộc , tập hợp các số tự nhiên khác 0 

a)747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P

b)Vì 835.123 và 318 đều chia hêt cho 3 nên a = 835 + 123 + 318 cũng chia hết cho 3. Vậy a ∉ P;

c)VÌ 5.7.11 và 13.17 đều là những số lẻ nên b = 5.7.11 + 13.17 là một số chẵn; do đó nó có ước là 2, khác 1 và b. Vậy b ∉ P;

d)Vì 2.5.6 và 2. 29 đều chia hết cho 2 nên c = 2.5.6 – 2. 29 ∉ P.



15 tháng 4 2017

a) 747\(\notin\) P ( vì 747 \(⋮\) 9 ) ; 235 \(\notin\) p (vì 235 \(⋮\) 5) ; 97\(\in\) P

b) a= 835. 123+318 \(\notin\) P ( vì 835 . 123 \(⋮\) 3 và 318 cũng \(⋮\) 3 nên 835.123 + 318 \(⋮\) 3)

c) b= 5.7 .11+ 13.17 \(\notin\) P ( vì 5.7.11 có kết qủa là số lẻ và 13. 17 cũng là 1 số lẻ. Mà lẻ+ lẻ thì = chẵn nên b \(⋮\) 2)

d) c= 2. 5. 6 - 2.29 \(\in\) P ( vì c=2.5.6- 2.29=60 - 58= 2 )

30 tháng 8 2018
12 ko thuộc M. Câu còn lai chắc là không thuộc dai câu cuối thì sorry nha
30 tháng 8 2018

\(\left\{12\right\}\notin M\)

\(\varnothing\notin M\)

17 tháng 4 2017

a) \(\in\)đọc kí hiệu "thuộc"

\(\notin\)đọc kí hiệu"không thuộc"

\(\subset\)đọc kí hiệu"con"

\(\varnothing\)đọc kí hiệu"rỗng"

U đọc kí hiệu"giao"

VD:Ta có: A={1;2;3;4};B={2;3};C={}

Giữa phần tử với tập hợp:1\(\in\)A;\(4\notin B\)

Giữa tập hợp vời tập hợp:\(B\subset A\);A U B={2;3}

Tập hợp C không có phần tử nào gọi là tập hợp\(\varnothing\)

30 tháng 10 2017

A, Ki hieu 1la thuoc.ki hieu 2 la ko thuoc.ki hieu 3 la con.ki hieu 4 la rong.ki hieu con lai la giao. B,1thuoc n 1ko thuoc n*1la tap con cua n ko co gi goi la tap hop rong a giao b