Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp D = {6; 7; 8; 9; 10; 11}
Như vậy, \(5 \notin D,\,\,\,\,\,7 \in D,\,\,\,\,\,17 \notin D,\,\,\,\,\,\,0 \notin D,\,\,\,\,\,\,\,\,10 \in D\)
a) \(\in\)đọc kí hiệu "thuộc"
\(\notin\)đọc kí hiệu"không thuộc"
\(\subset\)đọc kí hiệu"con"
\(\varnothing\)đọc kí hiệu"rỗng"
đọc kí hiệu"giao"
VD:Ta có: A={1;2;3;4};B={2;3};C={}
Giữa phần tử với tập hợp:1\(\in\)A;\(4\notin B\)
Giữa tập hợp vời tập hợp:\(B\subset A\);AB={2;3}
Tập hợp C không có phần tử nào gọi là tập hợp\(\varnothing\)
A, Ki hieu 1la thuoc.ki hieu 2 la ko thuoc.ki hieu 3 la con.ki hieu 4 la rong.ki hieu con lai la giao. B,1thuoc n 1ko thuoc n*1la tap con cua n ko co gi goi la tap hop rong a giao b
Chọn kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \) thay cho dấu ? trong mỗi câu sau để được các kết luận đúng.
a) 6\( \in \)Ư(48); b) 12 \( \notin \)Ư(30);
c) 7\( \in \) Ư(42); d) 18\( \notin \)B(4);
e) 28\( \in \)B(7); g)36\( \in \)B(12).
a)747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P
b)Vì 835.123 và 318 đều chia hêt cho 3 nên a = 835 + 123 + 318 cũng chia hết cho 3. Vậy a ∉ P;
c)VÌ 5.7.11 và 13.17 đều là những số lẻ nên b = 5.7.11 + 13.17 là một số chẵn; do đó nó có ước là 2, khác 1 và b. Vậy b ∉ P;
d)Vì 2.5.6 và 2. 29 đều chia hết cho 2 nên c = 2.5.6 – 2. 29 ∉ P.
a) 747\(\notin\) P ( vì 747 \(⋮\) 9 ) ; 235 \(\notin\) p (vì 235 \(⋮\) 5) ; 97\(\in\) P
b) a= 835. 123+318 \(\notin\) P ( vì 835 . 123 \(⋮\) 3 và 318 cũng \(⋮\) 3 nên 835.123 + 318 \(⋮\) 3)
c) b= 5.7 .11+ 13.17 \(\notin\) P ( vì 5.7.11 có kết qủa là số lẻ và 13. 17 cũng là 1 số lẻ. Mà lẻ+ lẻ thì = chẵn nên b \(⋮\) 2)
d) c= 2. 5. 6 - 2.29 \(\in\) P ( vì c=2.5.6- 2.29=60 - 58= 2 )
\(\in\)là kí hiệu : thuộc
\(\notin\)là kí hiệu : không thuộc
\(ℕ^∗\)là một tập hợp gồm các số tự nhiên khác 0
thuộc , không thuộc , tập hợp các số tự nhiên khác 0