K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

\(\sqrt{17}+\sqrt{5}+1>\sqrt{16}+\sqrt{4}+1=8\)

\(\sqrt{45}< \sqrt{64}=8\)

\(\Rightarrow\sqrt{17}+\sqrt{5}+1>\sqrt{45}\)

23 tháng 8 2015

Ghi nhầm 

\(\sqrt{3}+1<\sqrt{4}+1=3\)

Vậy 3 > \(\sqrt{3}+1\)

26 tháng 10 2016

1/√1 > 1/10
1/√2 > 1/10
1/√3 > 1/10
....................
1/√99 > 1/10
1/√100 = 1/10
Cộng từng vế ta có:
1/√1 + 1/√2 + 1/√3 + ... + 1/√100 >100.1/0 = 10 (Đpcm)

2 tháng 2 2017

\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2020

Lời giải:
Đặt \(A=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+....+\frac{1}{\sqrt{2004}}\)

Xét số hạng tổng quát: \(\frac{1}{\sqrt{n}}\) ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{2\sqrt{n}}> \frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{2(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})}{(\sqrt{n+1}+\sqrt{n})(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})}=2(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})\)

Do đó:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}> 2(\sqrt{2}-\sqrt{1})\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}> 2(\sqrt{3}-\sqrt{2})\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}> 2(\sqrt{4}-\sqrt{3})\)

............

\(\frac{1}{\sqrt{2004}}> 2(\sqrt{2005}-\sqrt{2004})\)

Cộng theo vế:
$A>2(\sqrt{2005}-1)>86$

Vậy..........

11 tháng 6 2015

Ta có : \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1<\sqrt{16}+\sqrt{25}+1\)

=>\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1<10\)

Mà \(\sqrt{99}<10\) =>\(\sqrt{99}<\sqrt{17}+\sqrt{26}+1\)

17 tháng 4 2016

Huỳnh Đức Lê viết sai dấu rồi

13 tháng 8 2017

B=\(\sqrt{17}+\sqrt{5}+1\)>\(\sqrt{16}+\sqrt{4}+1\)=4+2+1=7=\(\sqrt{49}\)>\(\sqrt{45}\)

Vậy B>C