K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2023

Em cần trợ giúp gì vậy em

 

8 tháng 9 2023

             A = 1 + 2 + 3 +...+ 50

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

            2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là:

        (50 - 1): 1 + 1  = 50

Tổng A là: 

         A = (50 + 1)x 50 : 2 = 1275

           

 

 

8 tháng 9 2023

Muốn tính tổng của một dãy số cách đều em cần có kiến thức sau:

1, Tìm khoảng cách của dãy số cách đều bằng cách lấy số hạng sau trừ số hạng liền kề trước nó

2, Tìm số số hạng bằng cách lấy số cuối trừ số đầu được bao nhiêu chia cho khoảng cách rồi cộng 1

3, Tổng dãy số cách đều bằng (số cuối + số đầu) nhân số số hạng rồi chia 2

29 tháng 10 2019

https://olm.vn/tin-tuc /Bat-dang-thuc-Cauchy-(-Co-si)

#Trang

29 tháng 10 2019

Bất đẳng thức Cauchy ( Cô-si) - Học toán với OnlineMath

#Trang

mình cũng có sở thichs giống bạn đã chia sẻ

Mình thì cũng thích olm với cô Thương Hoài vì cô giảng rất dễ hiểu và còn dễ làm nữa.

Thư gửi cô Nguyễn Thị Thương Hoài:

#Cảm ơn cô Hoài đã giúp em học tập tiến bộ hơn ạ!#

20 tháng 8 2023

Bài 8: Trong 1 giờ hai người cùng làm được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (công việc)

         Trong 3 giờ hai người cùng làm được: \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 3 = \(\dfrac{3}{5}\) (công việc)

          Trong 6 giờ người thứ hai làm một mình được:

                                1 - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (công việc)

          Trong 1 giờ người thứ hai làm một mình được:

                                \(\dfrac{2}{5}\): 6 = \(\dfrac{1}{15}\) (công việc)

         Người thứ thợ thứ hai làm một mình xong công việc sau:

                               1 : \(\dfrac{1}{15}\) = 15 (giờ)

            Đáp số: 15 giờ 

10 tháng 6 2023

`1)151` cột điện thoại

`2)5760000` đồng

`3)502` cây

`4)48` cây thông

`5)`

`a)149` cây

`b)298` cây

10 tháng 6 2023

Đáp án bạn kia làm rồi, em cần chi tiết thì có thể nhờ anh hướng dẫn nha!

29 tháng 7 2023

Số học sinh còn lại của lớp 5 A là: 1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số học sinh lớp 5A)

Số học sinh còn lại của lớp 5 B là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ( số học sinh lớp 5B)

Số học sinh còn lại của lớp 5 C là: 1 - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{5}{7}\) ( số học sinh lớp 5C)

Theo bài ra ta có:

 \(\dfrac{3}{4}\) số học sinh 5A = \(\dfrac{2}{3}\)số học sinh 5B = \(\dfrac{5}{7}\) số học sinh 5C

Số học sinh lớp 5A bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{8}{9}\)( số học sinh lớp 5B)

Số học sinh lớp 5C bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{14}{15}\) ( số học sinh lớp 5C)

127 em ứng với phân số là: \(\dfrac{8}{9}\)+1+\(\dfrac{14}{15}\) = \(\dfrac{127}{45}\)(số học sinh lớp 5B)

Số học sinh lớp 5B là: 127: \(\dfrac{127}{45}\)= 45 (học sinh)

Số học sinh lớp 5A là: 45 \(\times\) \(\dfrac{8}{9}\) = 40 (học sinh)

Số học sinh lớp 5C là: 45 \(\times\) \(\dfrac{14}{15}\) = 42 (học sinh)

Đáp số:....

Thử lại ta có:

Tổng số học sinh là: 45 + 40 + 42 = 127 (ok)

 Số học sinh còn lại của mỗi lớp là: 

(1 - \(\dfrac{1}{4}\)) x 40 = ( 1 - \(\dfrac{1}{3}\)) x 45 =  ( 1 - \(\dfrac{2}{7}\)) x 42 = 30 (ok)

 

NV
30 tháng 7 2021

- Mọi số nguyên n đều có số đối của nó là -n

- Do đó, trong biểu thức \(k2\pi\) nếu em thay k bằng số đối của nó là -k thì ta được \(-k2\pi\) thôi

8 tháng 8 2021

Điều kiện là k nguyên nhưng em thấy có vài phân số thay vào với k2pi và trừ k2pi thì hai điểm này vẫn cùng điểm biểu diễn... Tại sao vậy ạ ?? 

2 tháng 8 2023

A        = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) + \(\dfrac{1}{128}\)

\(\times\) 2 = ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) + \(\dfrac{1}{128}\)\(\times\) 2

\(\times\) 2 = 1 + \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) 

\(\times\) 2 - A =1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{128}\)

A\(\times\)(2-1) =1+(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{2}\)) +(\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{4}\))+(\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{8}\))+(\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{16}\))+(\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{32}\))+(\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{64}\))-\(\dfrac{1}{128}\)

           A = 1 - \(\dfrac{1}{128}\)

           A = \(\dfrac{127}{128}\)

21 tháng 8 2023

Khi cộng vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên thì hiệu của mẫu số và tử số không đổi và bằng:

                                     11 - 2  = 9

Ta có sơ đồ:  loading...

Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 9:(7-4)\(\times\) 4 = 12

Số cần thêm vào tử số và thêm vào mẫu số là: 12 - 2 = 10 

                                      ĐS...

 

    

            

21 tháng 8 2023

10