Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh còn lại của lớp 5 A là: 1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số học sinh lớp 5A)
Số học sinh còn lại của lớp 5 B là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ( số học sinh lớp 5B)
Số học sinh còn lại của lớp 5 C là: 1 - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{5}{7}\) ( số học sinh lớp 5C)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{3}{4}\) số học sinh 5A = \(\dfrac{2}{3}\)số học sinh 5B = \(\dfrac{5}{7}\) số học sinh 5C
Số học sinh lớp 5A bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{8}{9}\)( số học sinh lớp 5B)
Số học sinh lớp 5C bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{14}{15}\) ( số học sinh lớp 5C)
127 em ứng với phân số là: \(\dfrac{8}{9}\)+1+\(\dfrac{14}{15}\) = \(\dfrac{127}{45}\)(số học sinh lớp 5B)
Số học sinh lớp 5B là: 127: \(\dfrac{127}{45}\)= 45 (học sinh)
Số học sinh lớp 5A là: 45 \(\times\) \(\dfrac{8}{9}\) = 40 (học sinh)
Số học sinh lớp 5C là: 45 \(\times\) \(\dfrac{14}{15}\) = 42 (học sinh)
Đáp số:....
Thử lại ta có:
Tổng số học sinh là: 45 + 40 + 42 = 127 (ok)
Số học sinh còn lại của mỗi lớp là:
(1 - \(\dfrac{1}{4}\)) x 40 = ( 1 - \(\dfrac{1}{3}\)) x 45 = ( 1 - \(\dfrac{2}{7}\)) x 42 = 30 (ok)
A = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) + \(\dfrac{1}{128}\)
A \(\times\) 2 = ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) + \(\dfrac{1}{128}\)) \(\times\) 2
A \(\times\) 2 = 1 + \(\dfrac{1}{2}\)+ \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)
A \(\times\) 2 - A =1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)- \(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{128}\)
A\(\times\)(2-1) =1+(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{2}\)) +(\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{4}\))+(\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{8}\))+(\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{16}\))+(\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{32}\))+(\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{64}\))-\(\dfrac{1}{128}\)
A = 1 - \(\dfrac{1}{128}\)
A = \(\dfrac{127}{128}\)
Cô làm rồi em nhá làm theo đúng cách của tiểu học luôn em nha, cảm ơn em đã tin tưởng và yêu thương olm, chúc em học tốt.
https://olm.vn/cau-hoi/cho-phan-so-ab-rut-gon-ab-ta-duoc-phan-so-la-37-neu-dem-tu-so-cua-phan-so-da-cho-cong-voi-25-va-giu-nguyen-mau-so-thi-duoc-phan-so-moi-sau-khi-r.8121397970933
Đây là dạng toán giả thiết tạm biết tổng em của tiểu học em nhé, cấu trúc thi chuyên, hsg, thi violympic
Giải
Tổng số bài thi là: 5 \(\times\) 6 = 30 (bài)
Giả sử tất cả các bài đều đúng thì tổng số điểm là:
4 \(\times\) 30 = 120 (điểm)
So với đề thì thừa ra là:
120 - 90 = 30 (điểm)
Cứ thay một bài đúng bằng môt bài sai thì số điểm giảm đi là:
4 + 2 = 6 (điểm)
Số bài sai là:
30 : 6 = 5 (bài sai)
Số bài đúng là:
30 - 5 = 25 (bài)
Đs..
Thử lại kết quả ta có: tổng số bài thi là 25 + 5 = 30 (bài)
Số học sinh tham gia là: 30 : 5 = 6 ( em) ok
Số điểm có được từ bài đúng là: 25 \(\times\) 4 = 100
Số điểm bị trừ do bài sai là: 2 \(\times\) 5 = 10 (điểm)
Tổng số điểm sau cuộc thi là: 100 - 10 = 90 (ok)
Khi cộng vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên thì hiệu của mẫu số và tử số không đổi và bằng:
11 - 2 = 9
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 9:(7-4)\(\times\) 4 = 12
Số cần thêm vào tử số và thêm vào mẫu số là: 12 - 2 = 10
ĐS...
Bài 2:
Lượng ong đậu trên hoa hồng là:
\(\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\times3=\dfrac{2}{5}\left(tổng.số.ong\right)\)
1 con ong chiếm:
\(1-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{1}{15}\left(tổng.số.ong\right)\)
Đàn ong có:
\(1:\dfrac{1}{15}=15\left(con.ong\right)\)
Bài 1:
Tổng số phần bằng nhau:
1+3=4(phần)
Tổng số đơn vị ở tử số và mẫu số ban đầu:
53+63=116
Tử số mới là:
116:4 x 1 = 29
Tử chuyển xuống mẫu số đơn vị là:
53-29=24
Đ.số: 24 đơn vị
`1)151` cột điện thoại
`2)5760000` đồng
`3)502` cây
`4)48` cây thông
`5)`
`a)149` cây
`b)298` cây
Đáp án bạn kia làm rồi, em cần chi tiết thì có thể nhờ anh hướng dẫn nha!
Để olm giúp em nha!
\(\overline{ab,cd}\) - \(\overline{dc,ba}\) = A
A = a\(\times\)10+b+c\(\times\)0,1+d\(\times\)0,01-d\(\times\)10-c - b \(\times\) 0,1 - a \(\times\) 0,01
A = a x (10 -0,01) + b x (1 - 0,1) - c \(\times\)( 1 - 0,1) - d \(\times\) (10 - 0,01)
A = a x 9,99 + b x 0,9 - c x 0,9 - d x 9,99
A = 9,99 x (a - d) + 0,9 x (b- c)
a - b = b - c = c - d = 1
⇒ a = b + 1; b = c + 1; c = d + 1
⇒ a - d = 3;
Thay a - d = 3 và b - c = 1 vào A ta có:
A = 9,99 x 3 + 0,9
A = 30,87
Alo tuii cần sự trợ giúp từ mọi người! SOS!SOS! Người ngoài hành tinh ơi cứu với
\(\dfrac{2006\times2006\times20052005-2005\times2005\times20062006}{2005\times20042004}\)
= \(\dfrac{2006\times2006\times2005\times10001-2005\times2005\times2006\times10001}{2005\times2004\times10001}\)
= \(\dfrac{2005\times2006\times10001\times\left(2006-2005\right)}{2005\times2004\times10001}\)
= \(\dfrac{2005\times10001\times2\times1003}{2005\times10001\times2\times1002}\)
= \(\dfrac{1003}{1002}\)
$dfrac{2006\times2006\times20052005-2005\times2005\times20062006}{2005\times2024024}$
$=\dfrac{2006\times2006\times2005\times10001-2005\times2005\times2006\times10001}{2005\times2004\times10001}$
$=\dfrac{(2006\times2006\times2005-2005\times2005\times2006)\times10001}{2005\times2004\times10001}$
$=\dfrac{[2005\times(2006\times2006-2005\times2006)]\times10001}{2005\times2004\times10001}$
$=\dfrac{2005\times[2006\times(2006-2005)]\times10001}{2005\times2004\times10001}$
$=\dfrac{2005\times(2006\times1)\times10001}{2005\times2004\times10001}$
$=\dfrac{2005\times2006\times10001}{2005\times2004\times10001}$
$=\dfrac{2006}{2004}=\dfrac{1003{1002}$
Bài 8: Trong 1 giờ hai người cùng làm được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (công việc)
Trong 3 giờ hai người cùng làm được: \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 3 = \(\dfrac{3}{5}\) (công việc)
Trong 6 giờ người thứ hai làm một mình được:
1 - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (công việc)
Trong 1 giờ người thứ hai làm một mình được:
\(\dfrac{2}{5}\): 6 = \(\dfrac{1}{15}\) (công việc)
Người thứ thợ thứ hai làm một mình xong công việc sau:
1 : \(\dfrac{1}{15}\) = 15 (giờ)
Đáp số: 15 giờ