nhờ sự hướng dẫn của cô con đã hoàn thành bài tập ạ, con cảm ơn cô nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm ơn con. Khi con gặp sự cố như máy đơ, treo máy, lác máy, lúc học thì con chỉ cần thoát ra và sau đó con đăng nhập lại là có thể giải quyết sự cố. con làm đúng như cô hướng dẫn là ok con nha.
olm chúc con học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm.
Số tuổi mẹ tăng thêm kể từ khi sinh con:
42 - 27 = 15 (năm)
Số tuổi của con bằng số tuổi mẹ tăng thêm nên con 15 tuổi
Kiến thức quan trọng cần nhớ với các bài toán về tuổi là hiệu số tuổi luôn không đổi theo thời gian em nhé
Giải
Vì mỗi năm mỗi người tăng thêm một tuổi nên hiệu số tuổi của hai mẹ con luôn không đổi theo thời gian.
Mẹ sinh con năm mẹ 27 tuổi vậy mẹ hơn con 27 tuổi, hiện nay mẹ vẫn hơn con 27 tuổi.
Từ những lập luận trên ta có:
Tuổi con hiện nay là: 42 - 27 = 15 (tuổi)
Đáp số: 15 tuổi.
Trịnh Thành long, đây là diễn đàn olm các em học viên có quyền bày tỏ lòng biết ơn với các thầy cô của hệ thống em nhá.
Con người biết nói cảm ơn sẽ luôn thành công hơn người khác em nhá.
Tình huống 1:
Bạn Huy đã tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời và chính xác. Vì nếu như không tìm kiếm sự hỗ trợ của cô giáo lúc đấy, Huy sẽ không thể tập trung học bài, sức khỏe yếu hơn.
Tình huống 2:
Bạn Nga đã tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời và chính xác khi không hiểu bài. Việc bạn Nga nhờ cô giảng lại bài khi không hiểu sẽ giúp bạn ấy tiếp thu kiến thức tốt hơn và dễ dàng giải quyết bài tập khó.
- Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường vì khi em gặp vấnề khó khăn, không thể tự mình giải quyết thì cần nhớ sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè để những vấn đề khó khăn đó sẽ được giải quyết dễ dàng hơn.
- Những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết:
+) Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô giáo chủ nhiệm, giáo viên bộ môn trong trường.
+) Nhờ sự giúp đỡ từ bạn bè.
+) Nhờ sự giúp đỡ của bác bảo vệ
Gọi D là trung điểm AC
Trong mp (ABC), qua A kẻ đường thẳng vuông góc AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc AC, chúng cắt nhau tại H
Dễ dàng nhận ra hai tam giác vuông HAC và HAB có cặp cạnh huyền - cạnh góc vuông bằng nhau nên 2 tam giác bằng nhau
\(\Rightarrow HA=HC\Rightarrow H\) nằm trên trung trực AC (do AB=BC)
\(\Rightarrow H,A,D\) thẳng hàng
\(\left\{{}\begin{matrix}CH\perp BC\\SC\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SHC\right)\Rightarrow BC\perp SH\)
Tương tự ta có \(AB\perp\left(SHA\right)\Rightarrow AB\perp SH\)
\(\Rightarrow SH\perp\left(ABC\right)\)
Gọi E là trung điểm AH \(\Rightarrow ME\) là đường trung bình tam giác SAH
\(\Rightarrow ME||SH\Rightarrow ME\perp\left(ABC\right)\) đồng thời \(ME=\dfrac{1}{2}SH\)
Gọi G là trung điểm BC \(\Rightarrow AG\perp BC\), từ D kẻ \(DF\perp BC\Rightarrow DF||AG\Rightarrow DF\) là đường trung bình tam giác AGC
\(\Rightarrow DF=\dfrac{1}{2}AG=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)
AGCH là hình thang (AG song song CH vì cùng vuông góc BC) \(\Rightarrow EF\) là đường trung bình hình thang
\(\Rightarrow EF\perp BC\Rightarrow E,D,F\) thẳng hàng
\(AH=\dfrac{AD}{cos\widehat{DAH}}=\dfrac{AD}{cos\widehat{ABD}}=\dfrac{AD}{cos30^0}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)
\(ED=\dfrac{1}{2}AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\) (trung tuyến tam giác vuông)
\(\Rightarrow EF=ED+DF=\dfrac{5a\sqrt{3}}{12}\)
Trong tam giác vuông MEF, từ E kẻ \(EK\perp MF\)
\(\left\{{}\begin{matrix}ME\perp\left(ABC\right)\Rightarrow ME\perp BC\\EF\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(MEF\right)\Rightarrow BC\perp EK\)
\(\Rightarrow EK\perp\left(MBC\right)\Rightarrow EK=d\left(E;\left(MBC\right)\right)\)
\(SB=2NB\Rightarrow d\left(S;\left(MBC\right)\right)=2d\left(N;\left(MBC\right)\right)\)
\(SM=AM\Rightarrow d\left(S;\left(MBC\right)\right)=d\left(A;\left(MBC\right)\right)\)
\(AC=2DC\Rightarrow d\left(A;\left(MBC\right)\right)=2d\left(D;\left(MBC\right)\right)\)
\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{5}{3}\Rightarrow d\left(E;\left(MBC\right)\right)=\dfrac{5}{3}d\left(D;\left(MBC\right)\right)=\dfrac{5}{3}d\left(N;\left(MBC\right)\right)\)
\(\Rightarrow EK=\dfrac{5}{3}.\dfrac{3a}{7}=\dfrac{5a}{7}\)
\(\dfrac{1}{EK^2}=\dfrac{1}{ME^2}+\dfrac{1}{EF^2}\Rightarrow ME=\dfrac{EF.EK}{\sqrt{EF^2-EK^2}}=5a\)
\(\Rightarrow SH=2ME=10a\)
\(V=\dfrac{1}{3}.10a.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{5a^3\sqrt{3}}{6}\)
Theo quan sát hình vẽ thì thực tế đã có 6 cái ghế
Vì mỗi ghế để 1 người ngồi nên 6 ghế có 6 người ngồi
tất cả có 19 người vậy số người chưa có ghế là :
19 - 6 = 13 (người )
vì mỗi người một ghế nên số ghế cần thêm là 16 ghế.
Sau đây là bài giải chi tiết em nhé :
Số ghế cần thêm là : 19 - 6 = 13 ( ghế )
Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:
Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N
Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6
⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302
⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
\(x+2\) | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 |
\(x\) | 58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}
Gọi số học sinh của khối đó là (học sinh) 0 < < 300; N
Theo bài ra ta có: ( + 2) 4; 5; 6
⇒ ( + 2) BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< < 300 ⇒0< + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < + 2 < 302
⇒ + 2 {60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
60 | 120 | 180 | 240 | 300 | |
58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy {58; 118; 178; 238; 298}
Câu hỏi là gì ạ?
Ừ!Bạn học rất tốt đáng khen chúc bạn học olm.vn vui vẻ