K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 8 2023

\(2\left(x-1\right)-5\left(x+2\right)=-10\\ \Leftrightarrow2x-2-5x-10=-10\\ \Leftrightarrow-3x=2\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

2 tháng 7 2016

a/x^4 lớn hơn hoặc = 0 

x^2 lớn hơn hoặc = 0

2 > 0

=> x^4+x^2+2 >0 => bieu thức luôn dương

b/ (x+3)(x-11)+2003 <=> x^2 -8x -33 +2003 <=> x^2 -8x +1970 <=> x^2-8x+16+1954 <=> (x-4)^2+1954 

ta có : (x-4)^2 lớn hơn hoặc = 0

           1954 >0

=> (x-4)^2+1954>0 => bt luôn dương

Bài 1 trước nha . chúc bạn học tốt . Ủng hộ nha

2 tháng 7 2016

\(=>-9\left(x^2-\frac{4}{3}x+\frac{5}{3}\right)=>-9\left(x^2-2.\frac{2}{3}x+\frac{4}{9}+\frac{11}{9}\right)=>-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-11\)

Ta có \(\left(x-\frac{2}{3}\right)^2\ge0=>-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2\le0,-11< 0\)

\(-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-11\le0\)=> bt luôn âm

a, 3x X +122=21

\(3xX=21-122\)

\(3xX=-101\)

\(X=-101:3\)

\(X=-\frac{101}{3}\)

b,(36-X):2=10

\(36-X=10x2\)

\(36-X=20\)

\(X=36-20\)

\(X=16\)

c, 36-X:2 = 10

\(36-X:2=10\)

\(X:2=36-10\)

\(X:2=26\)

\(X=26x2\)

\(X=52\)

2 tháng 7 2019

a.3xX+122=21

   3xX        =21-122

   3xX        =-101

       X       =-101:3

       X       =\(\frac{-101}{3}\)

5x(3-2x)+5(x-4)=6-4x

=>15x-10x^2+5x-20=6-4x

=>-10x^2+20x-20-6+4x=0

=>-10x^2+24x-26=0

=>5x^2-12x+13=0

=>x^2-12/5x+13/5=0

=>x^2-2*x*6/5+36/25+29/25=0

=>(x-6/5)^2+29/25=0(vô lý)

31 tháng 8 2023

Bước 1: Mở ngoặc và kết hợp các thành phần tương tự: 5x(3-2x) + 5(x-4) = 6-4x 15x - 10x^2 + 5x - 20 = 6 - 4x

Bước 2: Đưa tất cả các thành phần về cùng một phía và biến đổi phương trình: 15x - 10x^2 + 5x - 20 + 4x - 6 = 0 -10x^2 + 24x - 26 = 0

Bước 3: Giải phương trình bậc hai. Có thể sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai hoặc sử dụng máy tính hoặc ứng dụng để giải phương trình này. Kết quả là: x ≈ 0.642 hoặc x ≈ 2.558

Vậy, giá trị của x là khoảng 0.642 hoặc 2.558.

`#040911`

`a)`

\(7.(x-9)-5.(6-x)=-6+11x\)

`<=> 7x - 63 - 30 + 5x = 11x - 6`

`<=> 7x + 5x - 11x = 63 + 30 - 6`

`<=> (7 + 5 - 11)x = 87`

`<=> x = 87`

Vậy, `x = 87.`

=>7x-63-30+5x=11x-6

=>12x-93=11x-6

=>x=-6+93=87

28 tháng 4 2017

Bài 1:

\(\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+....+\frac{1}{8}.\frac{1}{9}\)

\(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{8.9}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{9}=\frac{7}{18}\)

28 tháng 4 2017

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}=1\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1}{2}.\frac{4033}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{4033}{4034}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{4033}{4034}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{4033}{4034}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{4033}{4034}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{4033}{4034}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{4034}\)

\(\Rightarrow x+1=4034\)

\(\Rightarrow x=4034-1\)

\(\Rightarrow x=4033\)

5 tháng 1 2017

a) -3/5

b) -9/4

c) x thuộc N*( chắc thế)

6 tháng 1 2017

Bn giải kĩ đc k 

28 tháng 5 2017

Bài 1

\(A=x^2-3x+5=x^2-2.5x-2.5x+5=x\left(x-2.5\right)-2.5\left(x-2.5\right)=\left(x-2.5\right)\left(x-2.5\right)=\left(x-2.5\right)^2\)Ta có: \(\left(x-2.5\right)^2\ge0...\forall x\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow\left(x-2.5\right)^2=0\Leftrightarrow x-2.5=0\Leftrightarrow x=2.5\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 0.

\(B=\left(2x-1\right)^2+\left(x+2\right)^2=\left(4x^2-4x+1\right)+\left(x^2+4x+4\right)=5x^2+5\)

Ta có: \(5x^2\ge0..\forall x\Rightarrow5x^2+5\ge5\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow5x^2=0\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

28 tháng 5 2017

Bài 1:

\(A=x^2-3x+5\)

\(=x^2-\dfrac{3}{2}x.2+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x^2-\dfrac{3}{2}x\right)-\left(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\)

\(=x\left(x-\dfrac{3}{2}\right)-\dfrac{3}{2}\left(x-\dfrac{3}{2}\right)+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\left(x-\dfrac{3}{2}\right)+\dfrac{11}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)

Ta có: \(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow A=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)

Dấu " = " khi \(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(MIN_A=\dfrac{11}{4}\) khi \(x=\dfrac{3}{2}\)

Bài 2:

a, \(A=4-x^2+2x=-x^2+2x+4\)

\(=-\left(x^2-2x-4\right)=-\left(x^2-2x+1-5\right)\)

\(=-\left[\left(x-1\right)^2-5\right]\)

\(=-\left(x-1\right)^2+5\)

Ta có: \(-\left(x-1\right)^2\le0\Rightarrow A=-\left(x-1\right)^2+5\le5\)

Dấu " = " khi \(-\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)

Vậy \(MAX_A=5\) khi x = 1

b, \(B=4x-x^2=-x^2+4x\)

\(=-\left(x^2-4x+4-4\right)\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2-4\right]=-\left(x-2\right)^2+4\)

Ta có: \(-\left(x-2\right)^2\le0\Rightarrow B=-\left(x-2\right)^2+4\le4\)

Dấu " = " khi \(-\left(x-2\right)^2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy \(MAX_B=4\) khi x = 2