K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

Tham khảo

 Cải tiến của máy kéo sợi Gien-ni

Máy kéo sợi Gien-ni có cấu tạo như xe quay sợi bình thường nhưng lại chứa tới 16 đến 18 cọc suốt và chỉ cần một công nhân vận hành máy. Vì lượng cọc suốt nhiều hơn, máy có thể tạo ra nhiều sợi vải hơn khi vận hành, năng suất làm việc của công nhân cũng tăng lên gấp nhiều lần.

14 tháng 8 2023

Tham khảo

Máy kéo sợi Gien-ni có cấu tạo như xe quay sợi bình thường nhưng lại chứa tới 16 đến 18 cọc suốt và chỉ cần một công nhân vận hành máy. Vì lượng cọc suốt nhiều hơn, máy có thể tạo ra nhiều sợi vải hơn khi vận hành, năng suất làm việc của công nhân cũng tăng lên gấp nhiều lần.

22 tháng 5 2018

- Hình 12: có sự mất cân đối giữa khâu kéo sợi và dệt vải- cứ 10 người kéo sợi mới đủ sợi cho một thợ dệt.

- Hình 13: Máy kéo sợi Gien-ni do Giêm Ha-gri-vơ sáng chế. Máy xe được 16 sợi bông một lúc, năng suất tăng 8 lần.

8 tháng 10 2021

- Khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi, không chỉ giải quyết được nạn "đói sợi" trước đây mà còn dẫn đến tình trạng "thừa sợi", do năng suất tăng lên gấp nhiều lần, sản phẩm làm ra không những đủ đáp ứng nhu cầu mà còn trở nên dư thừa.

- Theo đó, đòi hỏi phải cải tiến máy dệt: 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước. Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt đầu tiên ở Anh, làm năng suất tăng 40 lần so với dệt bằng tay.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

a. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí: kiểm tra, sửa chữa, đảm bảo các thiết bị cơ khí hoạt động tốt

b. Thiết kế sản phẩm cơ khí: lên bản vẽ chi tiết sản phẩm

c. Gia công cơ khí: tạo khuôn/hình, rèn ra các chi tiết sản phẩm

24 tháng 11 2017

Bảng 1. So sánh động vật với thực vật

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 - Động vật giống thực vật ở các đặc điểm là:

   + Đều có cấu tạo tế bào

   + Có sự lớn lên và sinh sản

 - Động vật khác thực vật ở các đặc điểm là:

Động vật Thực vật
Không có thành xenlulozo ở tế bào Thành xenlulozo ở tế bào
Dị dưỡng Tự dưỡng
Có khả năng di chuyển Hầu hết không có khả năng di chuyển
Có hệ thần kinh và giác quan Không có hệ thần kinh và giác quan
23 tháng 2 2023

1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.

Vật không sống: tường gạch, hàng rào.

Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.

23 tháng 2 2023

2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.

Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).

5 tháng 2 2023

- Nội dung hai bức tranh thể hiện điều :

1. Giúp đỡ nhau trong học tập.

2. Cõng bạn trên lưng đi đến trường.

- Bạn tốt sẽ quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau bằng cách giúp bạn trong học tập, khi bạn gặp khó khăn, thất bại luôn an ủi và giúp đỡ bạn.

25 tháng 2 2023

Khí oxygen, sắt, than chì đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ.

3 tháng 7 2018

Bảng. So sánh một số hệ cơ quan của động vật

Tên động vật Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục
Trùng biến hình Nguyên sinh Chưa phân hóa Chưa phân hóa Chưa phân hóa Chưa phân hóa
Thủy tức Ruột khoang Chưa phân hóa Chưa phân hóa Hình mạng lưới Tuyến sinh dục không có ống dẫn
Giun đất Giun đốt Da Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Châu chấu Chân khớp Hệ thống ống khí Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Cá chép Động vật có xương sống Mang Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Ếch đồng Động vật có xương sống Da và phổi Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Thằn lằn Động vật có xương sống Phổi Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Chim bồ câu Động vật có xương sống Phổi và túi khí Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Thỏ Động vật có xương sống Phổi Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn