Nêu ví dụ về lực đẩy Acsimet trong thực tế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ví dụ về áp lực trong thực tế.
- Khi đứng chào cờ, các bạn học sinh đều đứng thẳng người có phương vuông góc với mặt sân.
- Chiếc ô tô đỗ ở mặt đường bằng phẳng tạo áp lực lên mặt đường đúng bằng trọng lượng của nó.
Ví dụ:
- Lái xe ô tô: người lái xe tác dụng lực vào vô – lăng làm vô – lăng quay quanh trục của nó.
- Trò chơi vòng quay mặt trời: các carbin quay quanh một trục cố định.
1. Kéo cưa:
Đòn bảy: Tay cầm cưa được coi là đòn bảy, vì nó là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là nơi mũi cưa tiếp xúc với vật liệu.Hướng lực: Lực được áp dụng từ tay cầm xuống mũi cưa để cắt qua vật liệu.2. Mở nắp chai:
Đòn bảy: Đầu nắp chai là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là lớp góc nhỏ dưới nắp chai.Hướng lực: Lực được áp dụng từ đầu nắp chai để mở nắp, tận dụng cạnh của lớp góc nhỏ.3. Cởi nút áo:
Đòn bảy: Nút áo là đòn bảy trong trường hợp này.Điểm tự: Điểm tự là nút dưới đỉnh của nút áo.Hướng lực: Lực được áp dụng từ nút áo để cởi nút, tận dụng trục của nút.
1. Kéo cưa:
Đòn bảy: Tay cầm cưa được coi là đòn bảy, vì nó là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là nơi mũi cưa tiếp xúc với vật liệu.Hướng lực: Lực được áp dụng từ tay cầm xuống mũi cưa để cắt qua vật liệu.2. Mở nắp chai:
Đòn bảy: Đầu nắp chai là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là lớp góc nhỏ dưới nắp chai.Hướng lực: Lực được áp dụng từ đầu nắp chai để mở nắp, tận dụng cạnh của lớp góc nhỏ.3. Cởi nút áo:
Đòn bảy: Nút áo là đòn bảy trong trường hợp này.Điểm tự: Điểm tự là nút dưới đỉnh của nút áo.Hướng lực: Lực được áp dụng từ nút áo để cởi nút, tận dụng trục của nút.
Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Lực kế dung đê do lực.
lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật
hết....
Ví dụ về lực đẩy: bắn bi, gió tác dụng vào buồm
Ví dụ về lực kéo: chơi kéo co, kéo dây cung, đầu tàu tác dụng vào toa tàu
VD1: đẩy chiếc xe ô tô
VD2: kéo một tảng đá
VD3: đẩy một miếng gỗ lớn
Lực đẩy Archimedes là lực tác động bởi một chất lưu lên một vật thể nhúng trong nó, khi cả hệ thống nằm trong một trường lực của Vật lý học. Lực vật lý học này có cùng độ lớn và ngược hướng của tổng lực mà trường lực tác dụng lên phần chất lưu có thể tích bằng thể tích vật thể chiếm chỗ trong chất này. Lực này được đặt tên theo Archimedes, nhà bác học người Hy Lạp đã khám phá ra nó. Lực đẩy Archimedes giúp thuyền và khí cầu nổi lên, là cơ chế hoạt động của sự chìm nổi của tàu ngầm hay cá, và đóng vai trò trong sự đối lưu của chất lưu
Ví dụ về lực đẩy Acsimet trong thực tế:
- Con người có thể nổi trên mặt nước và bơi.
- Tàu thuyền di chuyển trên sông, biển.