K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

Từ \(x_1< x_2\) cộng 2 vế với \(x_1\) ta có:

\(x_1+x_1< x_1+x_2\Rightarrow2x_1< x_1+x_2\)

Chia 2 vế cho 2 ta được:  \(x_1< \frac{x_1+x_2}{2}\left(1\right)\)

Từ \(x_1< x_2\)  cộng 2 vế với \(x_2\) ta có:

\(x_1+x_2< x_2+x_2\Rightarrow x_1+x_2< 2x_2\)

Chia 2 vế cho 2 ta được: \(\frac{x_1+x_2}{2}< x_2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có ĐPCM

1 tháng 7 2018

Nhanh Nha


 

13 tháng 10 2019

1,

a, x + 1  ⋮ 16

=> x + 1 thuộc B(16)

=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}

=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}

các phần còn lại làm tương tự

13 tháng 10 2019

DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ

30 tháng 11 2021

2: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)

5 tháng 10 2023

Ta có: 

\(\dfrac{2x+1}{x-1}=\dfrac{2x-2+3}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)+3}{x-1}=2+\dfrac{3}{x-1}\)

Để \(2x+1\) chia hết cho x-1 thì:

\(x-1\in U\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng:

\(x-1\)      1           -1            3           -3     
x     2        0      4      -2

Vậy: \(x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

2 tháng 1 2024

a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)

   \(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1

    \(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

    \(x\)       \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1)     (\(x\) ≠ 1)

   \(x\) + - 1 + 7  ⋮ \(x\) - 1

                  7 ⋮ \(x\) - 1

 \(x\) - 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

 \(x\)        \(\in\) {-6; 0; 2; 8}

 

2 tháng 1 2024

b;   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)

 \(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2

            8 ⋮  \(x\) - 2

\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}

\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)

\(x\) + 6  ⋮ \(x\) - 2

giống với ý trên

           

22 tháng 4 2018

a) (x + 6) - x chia hết cho x => 6 chia hết cho x hay xÎƯ(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.

b) ( x +9) - (x + l) chia hết cho (x + l) =>8 chia hết cho (x + l)

=> x + 1 ÎƯ (8) = { - 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}.

Từ đó tìm được x Î {- 9; - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3; 7}.

c) (2 + l) -2 (x - l) chia hết cho (x - l) => 3 chia hết cho (x - l)

=> x - 1Î Ư (3) = {- 3; -1; 1; 3}. Từ đó tìm được x Î{ - 2; 0; 2; 4}.

9 tháng 12 2018

25 tháng 8 2023

a, \(x\) + 6 ⋮ \(x\)   đkxđ \(x\) \(\ne\) 0

      ⇔ 6 ⋮ \(x\) 

         \(x\) \(\in\) {1; 2; 3; 6}

b, \(x\) + 9 \(⋮\) \(x\) + 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) -1

    \(x\) + 1 + 8 ⋮ \(x\) + 1

                 8 \(⋮\) \(x\) + 1

        \(x\) + 1 \(\in\) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}

         \(x\) \(\in\) { 0; 1; 3; 7}

25 tháng 8 2023

c, 2\(x\) + 1 ⋮ \(x\) - 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) 1

    2\(x\) - 2 + 3 ⋮ \(x\) -1

    2.(\(x\) - 1) + 3 \(⋮\) \(x\) - 1

  \(x\) - 1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3}

   \(x\) \(\in\) { 2; 4}

26 tháng 8 2023

a) Xem lại đề!

b) Ta có:

x + 9 = x + 1 + 8

Để (x + 9) ⋮ (x + 1) thì 8 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ x ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

Mà x ∈ ℕ

⇒ x ∈ {0; 1; 3; 7}

c) Ta có:

2x + 1 = 2x - 2 + 3 = 2(x - 1) + 3

Để (2x + 1) ⋮ (x - 1) thì 3 ⋮ (x - 1)

⇒ x - 1 ∈ Ư{3} = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-2; 0; 2; 4}

Mà x ∈ ℕ

⇒ x ∈ {0; 2; 4}

18 tháng 10 2024

tìm x thuộc N biết x +9 chia hết cho x+1

 

Lộn môn r bạn ạ @huỳnh thị hiền thục